Các loại hình hoạt động nhóm cơ bản

Một phần của tài liệu Vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 3 (Trang 32 - 36)

8. Cấu trúc đề tài

1.2.2.2. Các loại hình hoạt động nhóm cơ bản

Các kiểu hoạt động nhóm &vai trò của GV

Xét theo chức năng, các hoạt động nhóm gồm một số kiểu sau:

- Kiểu hoạt động nhóm nhằm giúp GV ứng xử và giải quyết các vấn đề khác biệt cá nhân của HS- nhờ hoạt động nhóm mà GV phân hóa dạy học, cá

- Kiểu hoạt động nhóm tạo ra những cơ hội để HS hoạch định và phát triển những dự án hay công việc chuyên biệt cho phép nhóm có thể làm việc cùng nhau- chẳng hạn như những chủ đề thảo luận, những bài thực hành theo nhóm,...

- Kiểu hoạt động nhóm nâng cao tương tác và trình độ xã hội hóa của HS- Vắ dụ như nghiên cứu thực nghiệm, hoạt động học tập dưới hình thức lao động công ắch, lễ hội,...

Xét về tắnh chất của hoạt động, hoạt động nhóm bao gồm các kiểu sau:

- Kiểu nhận thức: chủ yếu là các dạng thảo luận, nghiên cứu,...nhằm các mục tiêu nhận thức bài học.

- Kiểu quan hệ giao tiếp: nhấn mạnh sự phát triển cảm xúc và tình cảm, các kĩ năng cộng tác và ứng xử, nhu cầu và ý chắ,...

- Kiểu xã hội hóa: tập trung vào phát triển nhận thức xã hội và kĩ năng xã hội. - Kiểu thể chất: nhằm phát triển các hành vi vận động cơ thể, nâng cao sức khỏe và tâm lắ.

Các cách thành lập nhóm:

Có rất nhiều cách để thành lập nhóm theo các tiêu chắ khác nhau, không nên áp dụng một tiêu chắ duy nhất trong cả năm học. Bảng sau đây trình bày 10 cách với các tiêu chắ khác nhau theo tổng hợp của TS. Nguyễn Văn Cường [10].

J: Ưu điểm L: Nhược điểm Tiêu chắ KH Cách thực hiện - Ưu, nhược điểm

1. Các nhóm gồm những người tự

nguyện, chung mối quan tâm

J

Đối với HS thì đây là cách dễ chịu nhất để thành lập nhóm, đảm bảo công việc thành công nhanh nhất.

L

2. Các nhóm ngẫu nhiên

Bằng cách điểm số, phát thẻ, bắt thăm, sắp xếp theo màu sắc,Ầ

J Các nhóm luôn luôn mới, đảm bảo cho tất cả các HS đều có thể học tập chung nhóm với các bạn khác. L Nguy cơ trục trặc sẽ tăng cao.

3. Nhóm ghép hình

Xé nhỏ 1 bức tranh hoặc các tờ tài liệu cần xử lý. HS được phát các mẩu giấy nhỏ, những HS ghép thành bức tranh hoặc tờ tài liệu đó sẽ tạo thành 1 nhóm. J Cách tạo lập nhóm theo kiểu vui chơi, không gây ra

sự đối địch.

L Cần có chi phắ để chuẩn bị và cần nhiều thời gian để tạo lập nhóm.

4. Các nhóm với

những đặc điểm chung

Vắ dụ tất cả các HS cũng sinh ra trong mùa đông, mùa hè, màu thu, mùa xuân sẽ tạo thành nhóm.

J Tạo lập nhóm một cách độc đáo, tạo ra niềm vui và HS có thể biết về nhau rõ hơn.

L Cách làm này sẽ mất đi tắnh độc đáo nếu sử dụng thường xuyên.

5. Các nhóm cố định trong một thời gian dài

Các nhóm được duy trì trong một số tuần hoặc một số tháng, thậm chắ các nhóm có thể được đặt tên riêng.

J Cách làm này đã được chứng tỏ tốt trong những nhóm học tập có nhiều vấn đề.

L Sau khi đã quen nhau trong một thời gian dài thì việc lập các nhóm mới sẽ gặp khó khăn.

6. Nhóm có HS khá để hỗ trợ HS yếu

Những HS khá giỏi trong lớp cùng luyện tập với các HS yếu hơn và đảm nhận trách nhiệm của người hướng dẫn.

J Tất cả đều được lợi. Những HS giỏi đảm nhận trách nhiệm, HS yếu được giúp đỡ.

L Ngoài việc mất nhiều thời gian thì chỉ có ắt nhược điểm, trừ phi những HS giỏi hướng dẫn sai.

7. Phân chia theo năng lực học tập khác nhau

Những HS yếu hơn sẽ xử lý những bài tập cơ bản, những HS giỏi sẽ nhận được thêm những bài tập nâng cao.

J HS có thể tự xác định mục đắch của mình. Vắ dụ ai bị điểm kém môn Toán thì có thể tập trung vào một số ắt bài tập.

L Cách làm này dẫn đến kết quả là nhóm học tập cảm thấy bị phân biệt, chia thành những HS thông minh và HS kém.

8. Phân chia theo các dạng học tập

Được áp dụng thường xuyên khi học tập theo tình huống. Những HS thắch học tập với hình ảnh, âm thanh hoặc biểu tượng sẽ nhận được những bài tập tương ứng.

J HS sẽ biết các em thuộc dạng học tập như thế nào. L HS chỉ thắch học những gì mình thắch và bỏ qua nội

dung khác.

9. Nhóm với các bài tập khác

Vắ dụ, trong khuôn khổ một bài tập lớn, một số HS sẽ khảo sát, điều tra ở những địa điểm khác nhau.

nhau đặc biệt quan tâm.

L Thường chỉ được áp dụng trong khuôn khổ một bài tập, một dự án lớn.

10. Phân chia HS nam và nữ

J Có thể thắch hợp nếu học về những chủ đề đặc trưng cho con trai và con gái.

L Nếu bị lạm dụng sẽ dẫn đến mất bình đẳng nam nữ.

Dạy học hợp tác thông qua các nhóm hợp tác sẽ cho phép các thành viên trong nhóm chia sẻ những băn khoăn, suy nghĩ, kinh nghiệm, hiểu biết của bản thân để cùng nhau hoàn thành các nhiệm vụ học tập. Bằng cách nói ra những điều mình đang nghĩ, mỗi người có thể nhận thức rõ trình độ hiểu biết của mình về vấn đề học tập được nêu ra, thấy được mình cần học hỏi thêm điều gì? Bài học trở thành sự học hỏi lẫn nhau chứ không phải là sự tiếp thu thụ động các kiến thức từ giáo viên. Thành công của học hợp tác phụ thuộc vào sự nhiệt tình tham gia của các thành viên trong mỗi nhóm và các yếu tố liên quan khác. Vì vậy, dạy học hợp tác còn được xem là phương pháp huy động mọi người cùng tham gia học tập.

Một phần của tài liệu Vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học môn tự nhiên và xã hội lớp 3 (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)