Kết quả thí nghiệm phun nước lá xoan và vỏ lá xoan ta

Một phần của tài liệu Khảo nghiệm một số biện pháp kỹ thuật phòng trừ mối (Isoptera) hại rừng trồng Keo tại xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Trang 52 - 54)

Hình 4.8. nước giã v,lá Xoan ta

Hình 4.9. Hình nh phun nước lá Xoan ta Hình 4.6. Bã Mía khi

mi chưa khai thác

Hình 4.7. Bã Mía sau khi b mi khai thác

Hình 4.8. Nước giã v, lá Xoan ta

Hình 4.9. Hình nh phun nước lá Xoan ta

42

Sau 3 lần điều tra đo vết hại trước và sau tiến hành thí nghiệm kết quả được tổng hợp vào bảng sau:

Bảng 4.12. Mức độ do mối hại, thí nghiệm biện pháp phun nước vỏ lá Xoan ta

Đơn vị: cm

Lần điều tra

Trước khi phun

Sau khi phun

So sánh Sau khi phun 10 ngày Sau khi phun 20 ngày

TB chiều dài vết hại (cm/cây) OTN 10,56 11,25 11,84 + 1,28 OĐC 7,24 8,57 8,90 + 1,66 TB chiều rộng vết hại (cm/cây) OTN 6,14 6,50 7,03 + 0,89 OĐC 6,14 6,93 7,38 + 1,84 Ghi chú (+): Tăng

Sau khi phun nước vỏ, lá xoan cho các cây bị mối hại trong các ODB thì mức độ hoạt động của mối trong các vết hại vẫn tăng. Tuy nhiên tốc độ tăng chậm dần qua các lần điều tra. Ở lần điều tra thứ nhất sau khi phun chiều dài vết hại tăng 0,38cm, ở lần điều tra cuối cùng tăng 0,18cm so với lần kiểm tra trước. Khi so sánh với OĐC thì tốc độ tăng chiều dài, chiều rộng vết hại ở OTN chậm hơn so với OĐC.

Như vậy chứng tỏ sử dụng biện pháp phun nước vỏ, lá Xoan ta cho cây bị mối hại cũng có hiệu quả đối với việc phòng trừ mối hại rừng Keo.

Để thấy rõ khả năng hạn chế hoạt động của mối hại của thí nghiệm này chúng tôi tiến hành phân tích phương sai 1 nhân tố chiều dài vết hại làm kết quả chung cho toàn thí nghiệm.

Bảng 4.13. Kiểm tra sự sai khác giữa ô

thí nghiệm và ô đối chứng trong thí nghiệm phun nước vỏ lá xoan

Đơn vị tính: cm

Lần điều tra Chưa phun

Sau khi phun

Tổng theo công thức Trung bình Sau 10 ngày Sau 20 ngày OTN 10,56 11,25 11,84 33,65 11,21 OĐC 7,24 8,57 8,90 22,71 7,57 Sj 17,80 19,82 20,74 56,36 18,78

43

Từ kết quả bảng 4.15 chúng tôi tiến hành xử lý số liệu trên Excell. Kết quả phân tích phương sai 1 nhân tố thấy:

Ftính= 22,52 F0,05= 7,71

Kết quả cho thấy Ftính > F0,05, có thể kết luận chắc chắn rằng kết quả ở 2 công thức khác nhau và chứng tỏ biện pháp phun nước vỏ lá xoan có ảnh hưởng rõ đến sự hoạt động của mối.

Một phần của tài liệu Khảo nghiệm một số biện pháp kỹ thuật phòng trừ mối (Isoptera) hại rừng trồng Keo tại xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)