Thí nghiệm biện pháp rắc lá cau xung quanh gốc cây

Một phần của tài liệu Khảo nghiệm một số biện pháp kỹ thuật phòng trừ mối (Isoptera) hại rừng trồng Keo tại xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Trang 49)

Theo kinh nghiệm của người dân địa phương cùng với kế thừa đề tài nghiên cứu trước thì việc rắc lá Cau và hạt Cau tươi giã nhỏ có thể hạn chế được mối hại do mối thợ rất sợ mùi cây Cau do vậy rắc lá cau dưới gốc cây mối sẽ tránh xa nơi có mùi Cau như vậy có thể hạn chế được mối hại.

Tiến hành điều tra tỷ lệ, mức độ bị hại trước và sau khi thí nghiệm cả trong OTN và OĐC. Điều tra 3 lần mỗi lần vào các ngày 12/04/2014, 12/04/2014 và ngày 20/04/2014

+ Kết quả: Qua thời gian điều tra theo dõi, phân tích 3 thí nghiệm kết quả được tổng hợp vào bảng sau:

Bảng 4.8. Mức độ hại do mối ở thí nghiệm biện pháp rắc lá Cau tươi

Lần điều tra Chưa rắc lá cau

Sau khi rắc lá Cau

So sánh Sau 10 ngày Sau 20 ngày

Chiều dài vết hại (cm/cây) OTN 11,05 11,81 12,10 +1,05 OĐC 9,22 9,84 10,12 +0,90 Chiều rộng vết hại (cm/cây) OTN 7,24 7,98 8,15 +0,91 OĐC 6,21 6,72 7,23 +1,02 Ghi chú (+): Tăng

Qua 3 lần điều tra chúng tôi thấy chiều dài và chiều rộng vết hại ở OTN và OĐC đều tăng lên. Tuy nhiên có sự khác nhau giữa OTN và OĐC, mức độ hại ở OTN tăng lên ít hơn so với OĐC. Mặt khác, sau khi rắc lá Cau được 10 ngày kiểm tra chiều dài vết hại ở OTN tăng 0,76cm so với trước khi rắc lá Cau tươi, 10 ngày tiếp theo kiểm tra lại thì chiều dài vết hại ở OTN tăng thêm 0,29cm. Ta thấy độ tăng chiều dài và chiều rộng vết hại giảm dần theo thời gian, chứng tỏ việc rắc lá Cau xung quanh gốc cây có tác dụng hạn chế mức độ mối hại đối với cây Keo.

39

Để thấy rõ khả năng hạn chế mối của lá Cau tươi chúng tôi tiến hành phân tích phương sai một nhân tố chiều dài vết hại làm kết quả chung cho toàn thí nghiệm.

Bảng 4.9. Kiểm tra sự sai khác giữa ô đối chứng và ô thí nghiệm trong thí nghiệm biện pháp rắc lá cau Lần điều

tra

chưa rắc lá Cau

Sau khi rắc lá Cau

Tổng theo công thức Trung bình Sau 10 ngày Sau 20 ngày OĐC 9,22 9,84 10,12 29,19 9,73 OTN 11,05 11,81 12,10 34,95 11,65 Sj 20,27 21,65 22,22 21,38 7,12

Từ bảng 4.11 chúng tôi xử lý trên phần mềm Excell. Kết quả phân tích phương sai một nhân tố cho thấy:

Ftính= 22,00 F= 7,71

Kết quả cho thấy Ftính > F0,05, có thể kết luận chắc chắn rằng kết quả ở 2 công thức khác nhau và chứng tỏ biện pháp rắc lá cau xung quanh gốc cây có ảnh hưởng rõ đến sự hoạt động của mối.

40

4.3.3.2. Kết quả biện pháp nhử mối bằng bã Mía

Sau 3 lần đo vết hại của mối trước và sau khi thí nghiệm kết quả được tổng hợp ở bảng sau:

Bảng 4.10. Mức độ do mối hại ở thí nghiệm biện pháp nhử mối bằng bã Mía

Đơn vị tính: cm

Lần điều tra

Trước khi rắc bã

Mía

Sau khi rắc bã Mía

So sánh Sau 10 ngày Sau 20 ngày Chiều dài vết hại (cm/cây) OTN 16,03 16,34 17,14 + 1,14 OĐC 11,24 11,87 12,02 + 1,28 Chiều rộng vết hại (cm/ cây) OTN 7,59 7,83 8,05 + 0,46 OĐC 6,99 7,28 7,57 + 0,58 Ghi chú (+): Tăng

Qua bảng trên chúng tôi thấy mức đội hại của mối ở lần điều tra đầu tiên so với lần điều tra sau vẫn tăng lên, hiệu quả không rõ rệt. Nguyên nhân do ta xúc bã Mía có mối thợ đem đi đốt chỉ tiêu diệt được những mối thợ đi khai thác mồi tại thời điểm đó, lượng mối thợ trong tổ mối và lượng mối thợ đi kiếm ăn ở nơi khác vẫn còn nhiều sau một thời gian một lượng mối thợ khác sẽ tiếp tục đến khai thác và gây hại. Tuy nhiên khi so sánh với OĐC thì mức độ hại do mối ở OTN cũng tăng chậm hơn so với OĐC.

Để làm rõ khả năng hạn chế mối hại của mối bằng biện pháp nhử mối bằng bã Mía, chúng tôi tiến hành phân tích phương sai một nhân tố chiều dài vết hại và làm kết quả chung cho toàn thí nghiệm.

Bảng 4.11. Kiểm tra sự sai khác giữa ô

thí nghiệm và ô đối chứng trong thí nghiệm biện pháp rắc bã mía

Đơn vị tính: cm

Lần điều tra Chưa rắc bã mía

Sau khi rắc bã Mía

Tổng theo công thức Trung bình Sau 10 ngày Sau 20 ngày OTN 16,03 16,34 17,14 49,51 16,50 OĐC 11,24 11,87 12,02 35,13 11,71 Sj 27,27 28,27 29,16 84,64 28,21

41

Từ kết quả bảng 4.13 chúng tôi xử lý số liệu trên phần mềm Excell. Kết quả phân tích phương sai 1 nhân tố cho thấy:

Ftính = 138,04 F0,05= 7,71

Kết quả cho thấy Ftính > F0,05, có thể kết luận chắc chắn rằng kết quả ở 2 công thức khác nhau và chứng tỏ biện pháp rắc bã mía có ảnh hưởng rõ đến sự hoạt động của mối.

Hình 4.6.Bã Mía khi mi chưa khai thác Hình 4.7. Bã Mía sau khi b mi khai thác

4.3.3.3. Kết quả thí nghiệm phun nước lá xoan và vỏ lá xoan ta

Hình 4.8. nước giã v,lá Xoan ta

Hình 4.9. Hình nh phun nước lá Xoan ta Hình 4.6. Bã Mía khi

mi chưa khai thác

Hình 4.7. Bã Mía sau khi b mi khai thác

Hình 4.8. Nước giã v, lá Xoan ta

Hình 4.9. Hình nh phun nước lá Xoan ta

42

Sau 3 lần điều tra đo vết hại trước và sau tiến hành thí nghiệm kết quả được tổng hợp vào bảng sau:

Bảng 4.12. Mức độ do mối hại, thí nghiệm biện pháp phun nước vỏ lá Xoan ta

Đơn vị: cm

Lần điều tra

Trước khi phun

Sau khi phun

So sánh Sau khi phun 10 ngày Sau khi phun 20 ngày

TB chiều dài vết hại (cm/cây) OTN 10,56 11,25 11,84 + 1,28 OĐC 7,24 8,57 8,90 + 1,66 TB chiều rộng vết hại (cm/cây) OTN 6,14 6,50 7,03 + 0,89 OĐC 6,14 6,93 7,38 + 1,84 Ghi chú (+): Tăng

Sau khi phun nước vỏ, lá xoan cho các cây bị mối hại trong các ODB thì mức độ hoạt động của mối trong các vết hại vẫn tăng. Tuy nhiên tốc độ tăng chậm dần qua các lần điều tra. Ở lần điều tra thứ nhất sau khi phun chiều dài vết hại tăng 0,38cm, ở lần điều tra cuối cùng tăng 0,18cm so với lần kiểm tra trước. Khi so sánh với OĐC thì tốc độ tăng chiều dài, chiều rộng vết hại ở OTN chậm hơn so với OĐC.

Như vậy chứng tỏ sử dụng biện pháp phun nước vỏ, lá Xoan ta cho cây bị mối hại cũng có hiệu quả đối với việc phòng trừ mối hại rừng Keo.

Để thấy rõ khả năng hạn chế hoạt động của mối hại của thí nghiệm này chúng tôi tiến hành phân tích phương sai 1 nhân tố chiều dài vết hại làm kết quả chung cho toàn thí nghiệm.

Bảng 4.13. Kiểm tra sự sai khác giữa ô

thí nghiệm và ô đối chứng trong thí nghiệm phun nước vỏ lá xoan

Đơn vị tính: cm

Lần điều tra Chưa phun

Sau khi phun

Tổng theo công thức Trung bình Sau 10 ngày Sau 20 ngày OTN 10,56 11,25 11,84 33,65 11,21 OĐC 7,24 8,57 8,90 22,71 7,57 Sj 17,80 19,82 20,74 56,36 18,78

43

Từ kết quả bảng 4.15 chúng tôi tiến hành xử lý số liệu trên Excell. Kết quả phân tích phương sai 1 nhân tố thấy:

Ftính= 22,52 F0,05= 7,71

Kết quả cho thấy Ftính > F0,05, có thể kết luận chắc chắn rằng kết quả ở 2 công thức khác nhau và chứng tỏ biện pháp phun nước vỏ lá xoan có ảnh hưởng rõ đến sự hoạt động của mối.

4.3.4. Kết qu thí nghim bin pháp hóa hc

Sau khi phun thuốc kiểm tra số lượng mối trên mồi nhử, cứ 10 ngày kiểm tra 1 lần kết quả tổng hợp ở các bảng sau:

Bảng 4.14. Số lượng mối thợ còn lại sau phun thuốc

Loại thuốc: PMC 90 Đơn vị tính: Con

STT OTN Lần kiểm tra

Sau 10 ngày Sau 20 ngày

1 135 210

2 120 92

3 21 7

Trung bình 92 103

Bảng 4.15. Số lượng mối thợ còn lại sau phun thuốc

Loại thuốc : Lenfos 50EC Đơn vị tính: Con

STT OTN Lần kiểm tra sau phun thuốc

Sau 10 ngày Sau 20 ngày

1 92 164

2 108 92

3 31 53

Trung bình 77 103

Sau khi phun thuốc ở lần kiểm tra thứ nhất phần lớn mối đã rút về tổ tuy nhiên ở mồi nhử và bẫy vẫn còn mối. Ở lần kiểm tra sau mối có xu hướng tăng lên ở một số bẫy trong lần kiểm tra trước mà vẫn còn mối.

Nguyên nhân là do:

- Mối không đến ăn hoặc đến ăn quá ít, mục đích nhử mối ra để diệt không đạt được.

44

- Khi kiểm tra đã gây động nhiều cho mối do đó mối bỏ đi và không đến ăn mồi nhử.

- Thời tiết mưa nhiều mối ít đi lại và gây ướt mồi nhử.

* Sau 3 lần điều tra, đo tỷ lệ và mức độ hại của mối

Kiểm tra mức tăng chiều dài, chiều rộng vết hại trước và sau khi tiến hành thí nghiệm kết quả thể hiện trong các bảng số liệu sau:

Bảng 4.16. Mức đội hại do mối ở biện pháp thử nghiệm thuốc hóa học

Đơn vị: cm

Công thức Trước khi phun Sau khi phun

Sau 10 ngày Sau 20 ngày

Ô đối chứng CD 27,34 27,81 27,93

CR 9,05 9,39 9,88

Thuốc PMC 90 CD 24,33 24,87 25,13

CR 10,21 10,98 11,23

Thuốc Lenfos 50EC CD 23,14 23,50 23,90

CR 10,34 10,80 11,32

Bảng 4.17. Tỷ lệ tăng mức độ hại của mối ở các công thức

Đơn vị: cm

Công thức Chỉ số tăng mức độ hại Tổng số giảm Sau 10 ngày Sau 20 ngày

Ô đối chứng CD + 0,47 + 0,12 + 0,59

CR +0,34 +0,49 +0,83

Thuốc PMC 90 CD +0,54 +0,31 +0,80

CR +0,77 +0,25 +1,02

Thuốc lenfos 50EC CD +0,36 +0,40 +0,76

CR +0,46 +0,52 +0,98

(CD: chiều dài vết hại, CR: chiều rộng vết hại) Ghi chú (+): Tăng

Để đánh giá được hiệu lực của 2 loại thuốc trên có khác so với công thức đối chứng hay không tôi tiến hành phân tích phương sai một nhân tố chiều dài vết hại ở lần kiểm tra cuối cùng để lấy kết quả đánh giá chung cho toàn thí nghiệm.

45

Bảng 4.18. Kiểm tra sự sai khác giữa các ô thí nghiệm trong thí nghiệm biện pháp hóa học

Đơn vị: cm

Công thức phun thuốc Trước khi

Sau khi phun thuốc Tổng theo công thức Trung bình Sau 10 ngày Sau 20 ngày OĐC 19,62 20,87 21,42 61,91 20,90 PMC 90 20,23 20,67 20,89 61,79 20,42 Lenfos 50EC 19,04 19,34 19,82 58,20 19,40 Sj 181,9 60,63

Từ kết quả bảng trên qua xử lý phần mềm Excell. Kết qua phân tích phương sai một nhân tố cho thấy:

Ftính= 37,92 F0,05= 5,14

Kết quả cho thấy Ftính> F0,05, có thể kết luận chắc chắn rằng kết quả ở 2 công thức khác nhau và chứng tỏ biện pháp phun thuốc hóa học có ảnh hưởng rõ đến sự hoạt động của mối.

Kết quả ở các bảng trên cho thấy mức độ hại ở cả OTN và OĐC có sự tăng lên. Nguyên nhân là do chúng tôi sử dụng thuốc hóa học diệt mối theo cơ chế lây nhiễm, sau khi phun những con mối thợ chưa chết ngay mà cần có một khoảng thời gian đủ để trở về tổ và lây thuốc cho toàn bộ tổ mối. Trong khoảng thời gian đó mối thợ vẫn có thể gây hại thêm. So sánh giữa OĐC và OTN khi sử dụng 2 loại thuốc hóa học có sự chênh lệch rõ, ở OTN lần điều tra thứ nhất sau khi phun thuốc tăng lên là do ta dùng mồi nhử sau 10 ngày mới phun thuốc. Do đó mối vẫn hoạt động trong thời gian này. Sau khi phun thuốc thì hoạt động của mối đã giảm đi nhiều.

Ở công thức đối chứng mức độ hại vẫn tiếp tục tăng lên do điều kiện thời tiết mùa hè mưa nhiều, độ ẩm cao, ít ánh sáng, mật độ dày. Tạo điều kiện thuận lợi cho mối phát triển và gây hại.

* Tìm ra công thức trội nhất giữa 2 công thức.

Tìm ra công thức trội nhất: Số lần lặp ở các công thức bằng nhau:

Ta tính LSD= ta/2 ×SN× 2 b = 2,45× 3 2 362 , 0 × = 1,20 LSD là chỉ tiêu sai dị bảo đảm nhỏ nhất

46

ta/2= 2,45 với bậc tự do df = a(b-1) = 6 a = 0.05 (phụ biểu 4) SN là Sai tiêu chuẩn ngẫu nhiên.

Bảng 4.19. Bảng sai dị từng cặp Xi −Xj cho chiều dài vết hại

CT2 CT3

CT1 0,48 1,50*

CT2 1,02

(*) 2 công thức có sự sai khác rõ.

Những cặp sai dị nào lớn hơn LSD được coi là có sự sai khác rõ giữa 1 công thức và có dấu (*). Qua bảng trên ta thấy công thức 1 có Xmax1 là lớn nhất có sự sai khác rõ. Do đó công thức 2 trội hơn so với công thức còn lại nói cách khác sử dụng thuốc MPC 90 có hiệu quả lớn nhất.

47

Hình 4.12. Đặt mi nh g trám cho gc cây b mi hi Hình 4.13. Hình nh mi khai thác mi nh sau 10 ngày

4.4. Đề xuất một số biện pháp phòng trừ mối đất hại rừng trồng Keo tại khu vực nghiên cứu khu vực nghiên cứu

Qua tìm hiểu, điều tra, phỏng vấn, quan sát chúng tôi thấy mối hoạt động mạnh và lây lan nhanh trong điều kiện mưa nhiều, ẩm độ cao, rậm rạp, độ tàn che lớn, những cây bị tổn thương (tróc vỏ, nứt vỏ..). Mối ăn hết phần vỏ, nghiêm trọng hơn là ăn cả vào gỗ, cây không thể hút nước, chất dinh dưỡng, tạo điều kiện thuận lợi cho các loài sâu, bệnh tấn công và gây hại làm cho cây sinh trưởng, phát triển chậm, làm giảm phẩm chất lâm sản, nếu bị nặng có thể làm chết cây, đặc biệt các cây tuổi nhỏ bị mối hại dễ làm cây chết khô.

Từ kết quả điều tra phỏng vấn và điều tra quan sát trực tiếp chúng tôi thấy mức độ hại do mối gây ra cho rừng trồng Keo tại địa bàn nghiên cứu là tương đối lớn. Do vậy để nâng cao năng suất và chất lượng trong kinh doanh rừng trồng địa phương cần có biện pháp phòng trừ mối thích hợp cho cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt. Ứng với mỗi cấp tuổi, mỗi vị trí khác nhau trong lâm phần cần có kế hoạch điều tra, theo dõi và phòng trừ thích hợp để có thể đạt được mục tiêu cao nhất về sản lượng và chất lượng gỗ.

Căn cứ vào các khảo nghiệm nghiên cứu một số biện pháp phòng trừ mối của đề tài trong thời gian qua.

Hình 4.12. Đặt mi nh g trám cho gc cây b mi hi

Hình 4.12. Đặt mi nh g trám cho gc cây b mi hi

48

Căn cứ vào đặc điểm sinh học của mối và tình hình gây hại thực tế trên địa bàn nghiên cứu.

Căn cứ vào đặc điểm hiện trạng rừng trồng Keo đàn khu vực nghiên cứu. Để rừng trồng tại địa phương sinh trưởng phát triển tốt hơn, đáp ứng được mục tiêu kinh doanh, chúng tôi xin đề xuất một số biện pháp phòng trừ sau.

4.4.1. Các bin pháp k thut lâm sinh

- Cần vệ sinh rừng và phát bỏ dây leo bụi rậm, chặt vệ sinh rừng thường xuyên

- Công tác chọn giống phải được thực hiện tốt, chọn những cây khỏe mạnh, có nguồn gốc, xuất xứ phù hợp với khí hậu địa phương.

- Sau khi khai thác phải vệ sinh rừng trước khi trồng, xới sạch cỏ xung

quanh gốc cây non, không vun hoặc tủ gốc bằng cành cây hoặc cỏ dại.

- Hàng năm phát dọn, tỉa thưa, tỉa cành tăng cường độ ánh sáng chiếu xuống gốc cây hạn chế mối hại.

- Điều chỉnh mật độ cây cho phù hợp, trong những năm đầu mối tấn công và gây hại mạnh do vậy ta nên chủ động trồng với mật độ dày hơn để tránh tình trạng mối hại gây chết cây tạo khoảng trống trong rừng trồng.

- Có thể xử lý đất có mối trước khi trồng Keo bằng thuốc hóa học xông hơi. - Tùy vào từng lứa tuổi, từng vị trí mà có kế hoạch phòng trừ mối thích hợp. Với rừng Keo tuổi nhỏ cần chăm sóc, vệ sinh rừng thường xuyên.Với những diện tích Keo ở các vị trí chân đồi, và các khu vực gần ao, hồ cần phải

Một phần của tài liệu Khảo nghiệm một số biện pháp kỹ thuật phòng trừ mối (Isoptera) hại rừng trồng Keo tại xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)