Hình thành các phương án chiến lược

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH Tân Mỹ trên trị trường Việt Nam Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý (Trang 91 - 95)

Trên cơ sở mục tiêu kinh doanh đã đề ra, phân tích môi trƣờng kinh doanh và

1 Bồn chứa 2

inox, nhựa

3

Chậu rửa inox Các sản phẩm còn lại

Tỉ lệ tăng trƣởng của thị công ty (M.G.R) Thị phần tƣơng đối (R.M.S) 30% cao 15% thấp 0% Thị phần tương đối (R.M.S)

Ngôi sao Dấu hỏi

Bò sữa Chó ốm 1 2 3 20% Cao 10% Thấp 0% 30% Cao 15% Thấp 0%

81

các nguồn lực nội bộ của công ty, các chiến lƣợc tổng quát đƣợc xem xét gồm:

4.3.1.1 Chiến lược dẫn đầu về chi phí thấp

Để thực hiện theo chiến lƣợc này công ty Tân Mỹ đã có những lợi thế nhất định đó chính là năng lực quản lý của ban quản trị công ty, thƣờng xuyên theo dõi, quan tâm hỗ trợ về nhiều mặt. Công ty có trang thiết bị hiện đại có thể sản xuất sản phẩm đạt chất lƣợng cao, kênh phân phối rộng có khả năng phân phối sản phẩm tới ngƣời tiêu dùng nhanh nhất. bên cạnh đó, với quy trình sản xuất khép kín, tay nghề ngƣời lao động cao nên số lƣợng sản phẩm thô bị lỗi đƣợc hạn chế tối đa có thể giảm bớt hao hụt nguyên liệu trong quá trình sản xuất.

Tuy nhiên, đối thủ cạnh cạnh của Công ty trên thị trƣờng trong nƣớc và thị trƣờng quốc tế nhiều, có nhiều đối thủ cạnh tranh với tiềm lực mạnh hơn công ty rất nhiều, họ cũng có thể hạ giá thành sản phẩm để cạnh tranh với công ty. Để đầu tƣ thêm công nghệ máy móc, thiết bị hiện đại hơn nữa nhằm mục tiêu hạ giá thành sản phẩm thì đòi hỏi phải đầu tƣ nhiều về nguồn lực tài chính, trong khi đó nguồn vốn của công ty còn thấp đã hạn chế khả năng phát triển của công ty. Mặt khác, công ty tập trung vào việc hạ giá thành sản phẩm sẽ không tập trung vào nghiên cứu nhu cầu thị hiếu của khách hàng, trong khi thị hiếu của ngƣời tiêu dùng lại thƣờng xuyên thay đổi, họ luôn đòi hỏi những sản phẩm có chất lƣợng và mang tính thẩm mỹ cao.

4.3.1.2 Chiến lược khác biệt hoá sản phẩm

Với chiến lƣợc khác biệt hóa sản phẩm đòi hỏi công ty phải sản xuất những chủng loại sản phẩm có sự khác biệt nhằm mang lại lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ trong ngành. Để thực hiện thành công chiến lƣợc ngày đòi hỏi công ty phải đầu tƣ vào bộ phận nghiên cứu và phát triển để nghiên cứu nhu cầu và mong muốn của khách hàng mục tiêu, biết rõ những gì mà khách hàng quan tâm hạy những lợi ít của họ để tạo ra những sự khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh.

Với năng lực sản xuất hiện tại, thị phần của công ty Tân Mỹ chỉ 10%, điều này ảnh hƣởng lớn đến khả năng mở rộng thị trƣờng, đầu tƣ tái sản xuất của công ty. Để đầu tƣ vào đa dạng hóa sản phẩm cần rất nhiều nguồn lực, trong đó có khả năng tài chính, nguồn nhân lực và nhu cầu thị hiếu của ngƣời tiêu dùng.

82

Trong khi đó, nguồn lực công ty có hạn, đội ngũ nghiên cứu thị trƣờng của công ty Tân Mỹ còn hạn chế về số lƣợng nhân viên và năng lực nghiên cứu nên khả năng tiến hành đa dạng hóa sản phẩm còn thấp.

Có thể nói, để tạo ra sản phẩm có sự khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh của công ty là điều khó khăn đối với công ty. Cho nên công ty nên tập trung nghiên cứu tạo ra một chủng loải sản phẩm có sự khác biệt để cung cấp cho một phân đoạn thị trƣờng sẽ mang lại hiệu quả hơn cho công ty.

Mặt khác, hiện nay chủng loại mẫu mã sản phẩm sứ vệ sinh trên thị trƣờng rất đa dạng, để tạo nên đƣợc sự khác biệt về sản phẩm so với các đối thủ cạnh tranh là không dễ đối với công ty. Công ty phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh trên thƣơng trƣờng quốc tế, họ mạnh về tiềm lực lẫn nguồn nhân lực trong việc nghiên cứu sản phẩm cũng nhƣ tìm hiểu đánh giá nhu cầu thị hiếu của thị trƣờng.

4.3.1.3 Chiến lược hoàn thiện chính sách Marketing

Công tác marketing đóng vai trò quan trọng trong việc đƣa hình ảnh của Công ty đến với ngƣời tiêu dùng. Hiện nay công tác marketing tại Tân Mỹ chƣa đƣợc hoàn thiện, nhất là mạng lƣới tiêu thụ sản phẩm mới chỉ tập trung tại thị trƣờng miền bắc, còn thị trƣờng miền trung và miền nam còn rất ít. Công ty nên tập trung mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm rộng khắp cả nƣớc, bên cạnh đó công ty phải có chiến lƣợc hoàn thiện giá bán, chiết khấu cho các đại lý và cửa hàng bán buôn.

4.3.1.4 Chiến lược nâng cao trình độ nhân viên trong công ty

Đội ngũ nhân viên đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của công ty, việc nâng cao trình độ của nhân viên sẽ giúp công ty hoàn thiện cơ cấu tổ chức của công ty, nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Có nhiều phƣơng pháp để nâng cao trình độ nhân viên trong công ty nhƣ đi học tập trung dài hạn, mở lớp bồi dƣỡng kiến thức cho nhân viên tại công ty, gửi nhân viên đi đào tạo tại các cơ sở đào tạo khác…

Sau mỗi khóa đào tạo, công ty nên đánh giá kết quả đào tạo để theo dõi quá trình đào tạo nhân viên đồng thời có kế hoạch cho các khóa đào tạo sau.

83

4.3.1.5 Lựa chọn chiến lược

Bảng 4.2 : Ma trận QSPM của công ty TNHH Tân Mỹ

Tiêu chí

Chiến lƣợc dẫn đầu về chi phí thấp

Chiến lƣợc khác biệt hóa sản phẩm

Trọng số Điểm Trọng số Điểm

Nền kinh tế Việt Nam 0.1 3 0.1 3

Lạm phát 0.1 3 0.04 2 Chính sách, pháp luật 0.05 2 0.04 2 Môi trƣờng chính trị 0.1 3 0.1 2 Áp lực từ nhà cung cấp 0.1 3 0.1 3 Yếu tố dân số 0.1 3 0.09 3 Khoa học công nghệ 0.05 3 0.07 4

Khách hàng yêu cầu cao 0.05 4 0.05 5

DN nƣớc ngoài 0.05 3 0.07 3 Hội nhập WTO 0.05 3 0.05 3 Nền kinh tế thế giới 0.05 3 0.05 3 Tăng cƣờng cạnh tranh 0.05 3 0.05 4 Hàng giả 0.05 4 0.04 4 Đối thủ cạnh tranh 0.05 5 0.05 5

Giá nhiên liệu 0.05 5 0.1 5

1 3.25 1 3.38 Nguồn vốn 0.08 5 0.09 3 Thị phần 0.07 4 0.07 3 Quảng bá sản phẩm 0.07 5 0.09 3 Năng lực lãnh đạo 0.06 5 0.08 4 Trình độ nhân viên 0.07 5 0.06 4 Chất lƣợng sản phẩm 0.06 3 0.05 3 Thƣơng hiệu 0.07 5 0.07 3 Truyền thông 0.09 4 0.07 2 Quản lý chất lƣợng 0.07 3 0.07 3 Chính sách bán hàng 0.08 3 0.08 4

Kiểm soát đầu vào 0.08 2 0.06 2

Cạnh tranh giá 0.06 1 0.08 3

Vị trí nhà máy 0.07 1 0.07 1

Kênh phân phối 0.07 2 0.06 2

1 3.45 1 2.89

Tổng điểm

84

Để lựa chọn một chiến lƣợc phù hợp phải đảm bảo các yêu cầu về nguồn lực hiện tại của công ty, năng lực cốt lõi để tạo đƣợc lợi thế cạnh tranh và khai thác các cơ hội bên ngoài để đạt mục tiêu mà công ty đặt ra.

Trong ma trận QSPM tác giả chỉ so sánh chiến lƣợc dẫn đầu về chi phí thấp và chiến lƣợc khác biệt hóa sản phẩm, còn chiến lƣợc Marketing và chiến lƣợc nâng cao trình độ nhân viên không đƣa vào ma trận vì đây là 2 chiến lƣợc ở cấp độ chức năng.

Qua phân tích bảng lựa chọn phƣơng án trên cơ sở phân tích hiện trạng của công ty, kết quả cho thấy chiến lƣợc dẫn đầu về chi phí thấp có số điểm quy đổi cao nhất sẽ là phƣơng án chiến lƣợc tối ƣu đƣợc lựa chọn.

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH Tân Mỹ trên trị trường Việt Nam Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý (Trang 91 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)