Phắa người nộp thuế và những hộ kinh doanh cá thể

Một phần của tài liệu quản lý thu thuế đối với các hộ kinh doanh cá thể tại chi cục thuế huyện văn lâm, tỉnh hưng yên (Trang 81 - 89)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.1. Phắa người nộp thuế và những hộ kinh doanh cá thể

Nộp thuế là nghĩa vụ của các hộ kinh doanh ựối với nhà nước. Tuy nhiên việc thu thuế hiện nay thất thu rất nhiều và chủ yếu là thất thu thuế VAT. Một trong những nguyên nhân ựó là ựến từ người nộp thuế, những hộ kinh doanh cá thể. để ựưa lại lợi ắch các hộ kinh doanh thường khai không ựúng với thực tế doanh thu mà hộ thu ựược. Quy ựịnh ựối với các hộ kinh doanh cá thể hiện nay thu thuế không dựa vào hóa ựơn ựầu vào mà dựa vào doanh thu mà hộ thu ựược hàng tháng.

Một lượng lớn những hộ kinh doanh hiện nay sử dụng hóa ựơn ựể kê khai thuế. Nhưng thực tế không phải hộ nào cũng ghi hóa ựơn cho người tiêu dùng khi bán hàng.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 72 Một ựặc tắnh nữa là hộ kê khai doanh thu không ựúng doanh thu thực tế, tức là thấp hơn doanh thu thực tế khi phải nộp thuế. Có một số nguyên nhân chắnh như sau:

4.2.1.1. Trình ựộ của hộ kinh doanh cá thể

Trình ựộ của những chủ hộ kinh doanh còn thấp, không quen và không biết cách ghi chép sổ sách và ghi hóa ựơn. Theo số liệu ựiều tra hầu hết các chủ hộ kinh doanh cá thể có trình ựộ thấp, chủ yếu là cấp I và cấp II bình quân chiếm 81,2%. Trong ựó trình ựộ cấp I nằm chủ yếu ở các hộ kinh doanh trong các lĩnh vực như bán rau quả (25%), nhà hàng ăn uống (34%), kinh doanh phế liệu (23%). Bên cạnh ựó một số ngành có trình ựộ thấp khác như : Vận tải, kinh doanh phụ tùng ô tôẦTrình ựộ cấp II chiếm tỷ lệ lớn nhất với tỷ lệ 64,6% trong ựó các ngành như văn phòng phẩm, kinh doanh phế liệu, bách hóa tạp hóa, vận tảiẦ chiếm tỷ lệ lần lượt là 86%, 73%, 72% hay 74%...

Bảng 4.11: Trình ựộ của chủ các hộ kinh doanh cá thể trên ựịa bàn huyện

đVT: % hộ Lĩnh vực kinh doanh Trình ựộ Tiểu học THCS PTTH - Bách hóa, tạp hóa 13 72 15 - Bán rau quả 25 64 11

- Kinh doanh phế liệu 23 73 4

- Kinh doanh vật liệu xây dựng 4 56 40

- Nhà nghỉ 21 58 21

- Kinh doanh phụ tùng ô tô 17 62 21

- Nhà hàng ăn uống 34 56 10

- Vận tải 15 74 11

- Văn phòng phẩm 9 86 5

- đồ ựiện dân dụng 5 45 50

Bình quân 16,6 64,6 18,8

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 73 Số hộ có trình ựộ cấp III chiếm một tỷ lệ nhỏ nhất với 18,8%, trong ựó chủ yếu các hộ kinh doanh vật liệu xây dựng, ựồ ựiện dân dụng với các tỷ lệ 40% hay 50%. Tiếp ựó là nhà nghỉ (21%) hay kinh doanh phụ tùng ô tô (21%). Trình ựộ của các chủ hộ kinh doanh cá thể thấp ảnh hưởng lớn ựến việc sử dụng và ý thức sử dụng hóa ựơn và nộp thuế VAT cũng như cách ghi chép và thói quen ghi chép của hộ kinh doanh.

4.2.1.2. Thói quen ghi chép

Thói quen ghi chép ảnh hưởng ựến việc hạch toán kinh doanh và thói quen tắnh toán chi phắ và hiệu quả sản xuất kinh doanh của hộ kinh doanh cá thể. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng những lĩnh vực kinh doanh có thói quen ghi chép như vận tải (87%), nhà nghỉ (78%), nhà hàng ăn uống (74%), kinh doanh phụ tùng ô tô (61%)... Những hộ không có thói quen ghi chép như ngành bán rau quả (98%), ựồ diện dân dụng (83%), hay văn phỏng vấn (79%)Ầ

Bang 4.12: Thói quen ghi chép và thất thu thuế của hộ kinh doanh cá thể

Lĩnh vực kinh doanh Số hộ ghi chép Số thuế thất thu (1000ự) Số hộ không ghi chép Số thuế thất thu (1000ự) - Bách hóa, tạp hóa 30 28.88 70 35.33 - Bán rau quả 2 2.60 98 1.95

- Kinh doanh phế liệu 32 6.90 68 5.53

- Kinh doanh vật liệu xây dựng 52 11.24 48 12.71

- Nhà nghỉ 78 5.35 22 5.21

- Kinh doanh phụ tùng ô tô 61 16.75 39 12.20

- Nhà hàng ăn uống 74 14.10 26 14.27

- Vận tải 87 3.61 13 4.11

- Văn phòng phẩm 21 3.22 79 3.47

- đồ ựiện dân dụng 17 7.35 83 5.21

Tổng 7420 11987

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra)

Do trình ựộ còn hạn chế nên hiện nay nhiều hộ kinh doanh cá thể trên ựịa bàn huyện chưa biết cách ghi chép sổ sách và sử dụng hóa ựơn. Hộ biết cách ghi chép

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 74 chủ yếu nằm ở các hộ kinh doanh có số vốn ựầu tư lớn hơn và yêu cầu phải ghi chép từ phắa người tiêu dùng như nhà nghỉ (88%), ngành vận tải (92%), kinh doanh vật liệu xây dựng (75%), kinh doanh phụ tùng ô tô (70%)ẦTrong khi ựó số hộ không biết cách ghi chép lại nằm chủ yếu ở những ngành mà nguồn vốn kinh doanh nhỏ, người kinh doanh có thể tự tắnh toán hàng ngày, bên cạnh ựó trình ựộ của các hộ này còn hạn chế như ngành rau quả với 3% hộ biết cách ghi chép, văn phòng phẩm có 17% hay kinh doanh phế liệu (29%)Ầ

Việc ghi chép hay không ghi chép thể hiện số thuế thất thu của chi cục trong năm 2013. Những hộ ghi chép có tỷ lệ thất thu thuế thấp hơn những hộ không ghi chép khoảng 24% số lượng thuế. Theo dõi sổ ghi chép của các hộ kinh doanh và báo cáo thu thuế của Chi cục có thể so sánh nguồn thuế thất thu theo cách tắnh của tác giả là bằng doanh thu thực mà hộ kinh doanh có và theo dõi hàng ngày nhân với tỷ lệ thuế phải nộp trừ ựi thực thuế mà những hộ này nộp ta ựược số thuế thất thu trên. Bách hóa, tạp hóa là thất thu nhiều nhất, tiếp theo là phụ tùng ô tô, nhà hàng ăn uống ựối với cả những hộ ghi chép và những hộ không ghi chép.

4.2.1.3. Hiểu biết về cách ghi chép và sử dụng hoá ựơn

Việc hiểu biết về cách ghi chép và sử dụng hoá ựơn phụ thuộc rất nhiều vào việc hộ kinh doanh có tìm hiểu hay ựược tập huấn hay không. Hiệu quả của công tác thu thuế và chống thất thu thuế ựược thể hiện qua bảng sau ựây giữa những hộ ựược tập huấn ghi chép và những hộ không ựược tập huấn ghi chép.

đối với những hộ ựược tập huấn ghi chép số thuế tự kê khai ựã cao và sát với số thuế theo ước tắnh yêu cầu phải nộp. Chênh lệch giữa kê khai và phải nộp ựã rút ngắn hơn với 1.85 triệu ựồng/hộ. So với những hộ không tham gia tập huấn ghi chép thì số chênh lệch này còn cao với 2.97 triệu ựồng/hộ. Như vậy có sự chênh lệch giữa các hộ với nhau, so sánh về số thuế kê khai là 2.41 triệu ựồng giữa hai ựối tượng nàỵ điều này ựồng nghĩa với việc nợ thuế sẽ tăng lên, thất thu thuế sẽ caọ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 75

Bảng 4.13: Hiệu quả của công tác tập huấn ghi chép trong chống thất thu thuế

đvt: Triệu ựồng/hộ

Chỉ tiêu

Hộ ựược tập huấn ghi chép

Không tham gia tập huấn

ghi chép

- Số thuế tự kê khai 4.72 2.31

- Số thuế phải nộp theo yêu cầu 6.57 5.28 - Chênh lệch giữa phải nộp và kê khai 1.85 2.97

- Nợ thuế VAT 1.85 2.97

(Nguồn: Chi cục thuế huyện Văn Lâm)

Số hộ biết cách ghi chép sẽ tỷ lệ thuận với hộ biết cách sử dụng hóa ựơn. Những ngành có số hộ biết cách ghi chép thấp thì biết cách sử dụng hóa ựơn thấp và ngược lạị Cụ thể những ngành như nhà nghỉ, kinh doanh phụ tùng ô tô, kinh doanh vật liệu xây dựngẦlà những ngành có tỷ lệ số hộ biết cách ghi chép và biết cách sử dụng hóa ựơn caọ Còn những ngành biết cách ghi chép thấp như bán rau quả, văn phòng phẩm, kinh doanh phế liệu là những ngành có tỷ lệ sô hộ biết cách ghi chép thấp.

Bảng 4.14: Hiểu biết của người dân về cách ghi chép và sử dụng hóa ựơn

Lĩnh vực kinh doanh Hộ biết cách ghi chép (% hộ) Số thuế thất thu (%) Hộ biết cách sử dụng hóa ựơn (% hộ) Số thuế thất thu (%) - Bách hóa, tạp hóa 43 30 31 35 - Bán rau quả 3 5 0.5 1

- Kinh doanh phế liệu 29 5 20 6

- Kinh doanh vật liệu xây dựng 75 6 70 8

- Nhà nghỉ 88 5 88 2

- Kinh doanh phụ tùng ô tô 70 16 70 18

- Nhà hàng ăn uống 56 13 43 11

- Vận tải 92 8 86 7

- Văn phòng phẩm 17 4 10 3

- đồ ựiện dân dụng 54 8 23 9

Tổng 5000 2420

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 76 Trong những hộ ghi chép thì có những hộ biết cách ghi và không biết cách ghị điều này ảnh hưởng ựến số thuế thu ựược hay nói cách khác ựó là thất thu thuế của những hộ kinh doanh nàỵ Theo bảng số liệu trên những hộ biết cách ghi chéo có tỷ lệ thất thu thuế thấp hơn. Những hộ kinh doanh bách hóa, tạp hóa vẫn là những hộ có tỷ lệ thất thu thuế nhiều nhất.

Qua ựó chúng ta có thể ựưa ra kết luận rằng sự tương quan giữa trình ựộ hiểu biết của người dân và việc ghi chép sổ sách và cách sử dụng hóa ựơn là rất lớn.

Bên cạnh trình ựộ, hiểu biết về sử dụng hóa ựơn, thì ý thức của các hộ kinh doanh cá thể trong việc viết hóa ựơn cho khách hàng là rất quan trọng. Theo ý kiến của người tiêu dùng, thì việc viết hóa ựơn cho khách hàng khi họ mua hàng là hạn chế. Có ựến 35% hộ kinh doanh cá thể không có hóa ựơn khi người tiêu dùng hỏi, có thể những hộ này nộp thuế VAT theo chế ựộ khoán, hoặc những hộ kinh doanh có hóa ựơn nhưng không viết cho người tiêu dùng.

Có ựến 51% hỏi hóa ựơn khi mua hàng, nhưng hộ kinh doanh lại ựòi trả thêm thuế VAT nếu muốn nhận hóa ựơn. Tuy nhiên, thực tế theo quy ựịnh, các hộ kinh doanh khi bán hàng phải bao gồm cả thuế VAT trong tổng số tiền mà khách hàng phải trả. đây là một trong những nguyên nhân dẫn ựến thất thu nguồn thuế VAT hoặc người tiêu dùng sẽ nhận ựược hóa ựơn nhưng phải nộp gấp ựôi thuế VAT họ phải chịụ đây là những trường hợp thường hay gặp không chỉ hộ kinh doanh cá thể mà ựôi khi diễn ra ở cả các doanh nghiệpẦvà tỷ lệ chiếm khá lớn mà chưa có cách ựể hạn chế phần thất thu VAT và phần mất của khách hàng hiện naỵ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 77 Bên cạnh ựó có 12% ý kiến người tiêu dùng cho rằng, khi họ hỏi thì hộ kinh doanh mới ựưa hóa ựơn, còn nếu không hỏi thì hóa ựơn này không ựược ghị Và chỉ có 2% là các hộ kinh doanh cá thể sử dụng hóa ựơn và tự nguyện ựưa cho khách hàng khi bán hàng.

Ý thức của hộ kinh doanh trong việc sử dụng hóa ựơn là một trong những nhân tố quan trọng trong việc hạn chế thất thu nguồn thuế cho ngân sách nhà nước. Tuy nhiên việc nâng cao ý thức sử dụng hóa ựơn trong kinh doanh chưa ựược quan tâm và tuyên truyền của các cơ quan chức năng hiện naỵ

Bên cạnh nguyên nhân ựến từ chủ hộ kinh doanh cá thể thì một phần nguyên nhân quan trọng khác trực tiếp hay gián tiếp ảnh hưởng ựến việc nguồn thu thuế chắnh là người tiêu dùng. Hiện nay một lượng lớn người tiêu dùng khoảng 67% trong những người ựược phỏng vấn không hiểu thuế VAT là gì. Khoảng 30% là biết một ắt và 3% người tiêu dùng là biết rõ.

Biểu ựồ 4.2: Hiểu biết của người tiêu dùng về thuế VAT

Ngoài việc hiểu biết về thuế VAT thì ý thức của người tiêu dùng lấy hóa ựơn khi mua hàng cũng quan trọng. Tuy nhiên, ựiều tra cho thấy, chỉ có 2,7% người tiêu dùng nhất thiết phải lấy hóa ựơn khi mua hàng, trong khi ựó có 17% ý kiến giữa chừng là lấy cũng ựược, không lấy cũng ựược. điều ựặc biệt là có ựến 80,3% người tiêu dùng không lấy hóa ựơn khi mua hàng.

Việc không lấy hóa ựơn ựồng nghĩa với việc người bán hàng không phải ghi hóa ựơn. Trong khi ựó giá mà khách hàng mua có thể ựã bao gồm cả thuế VAT,

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 78 việc làm này ựồng nghĩa với việc người kinh doanh không phải nộp thuế mà vẫn có thể thu thêm một khoản tiền từ thuế VAT ựã có trong giá bán hàng.

Hiện nay ựã có nhiều cuộc tuyên truyền nâng cao ý thức sử dụng hóa ựơn của người tiêu dùng khi mua hàng. Tuy nhiên việc sử dụng hóa ựơn và việc ựưa hóa ựơn cho khách hàng vẫn chưa tạo thành thói quen mang tắnh bắt buộc ựối với người tiêu dùng và người kinh doanh hiện nay ở huyện Văn Lâm nói riêng và cả nước nói chung.

Biểu ựồ 4.3: Ý thức của người tiêu dùng trong việc sử dụng hóa ựơn

Theo Chi cục thuế huyện Văn Lâm, hiện nay có nhiều hộ kinh doanh cá thể không ghi ựúng số tiền và ựủ số tiền, dẫn ựến cán bộ khó phát hiện. Vắ dụ trong một cuốn hóa ựơn, nếu doanh số là 320 triệu ựồng thì hộ kinh doanh chỉ ghi là 32 triệu ựồngẦNăm 2013 Chi cục ựã phát hiện khoảng 10 hộ ghi sai và cứ cách vài trang hóa ựơn xuất hiện một hóa ựơn ghi saị Trong trường hợp này cán bộ rất khó ựể phát hiện ra, dẫn ựến việc thất thu thuế VAT xảy rạ

Bên cạnh ựó nợ ựọng thuế của các hộ kinh doanh cá thể cũng là một nguyên nhân dẫn ựến thất thụ Theo số liệu từ Chi cục ựã phân tắch ở trên thì số nợ ựọng hiện nay lớn. Tuy nhiên trong quá trình thu nợ ựọng có thể hộ kinh doanh không kinh doanh nữa, hoặc trong ngày thu thuế thì hộ bận hoặc ựóng cửa tạm thờiẦnếu cán bộ không có trách nhiệm thu sẽ dẫn ựến thất thu nguồn thuế nàỵ

Qua ựó có thể kết luận rằng, nguyên nhân rất lớn dẫn ựến thất thu thuế ựến từ hộ kinh doanh cá thể và người tiêu dùng. Vì vậy, cần có một hệ thống các giải pháp

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 79 nâng cao nhận thức và ý thức của các ựối tượng cũng như các giải pháp khác bắt buộc khác trong việc chống thất thu các nguồn thuế, ựặc biệt là nguồn thuế VAT.

Một phần của tài liệu quản lý thu thuế đối với các hộ kinh doanh cá thể tại chi cục thuế huyện văn lâm, tỉnh hưng yên (Trang 81 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)