Công tác lập dự toán và quản lý thu nộp

Một phần của tài liệu quản lý thu thuế đối với các hộ kinh doanh cá thể tại chi cục thuế huyện văn lâm, tỉnh hưng yên (Trang 67 - 72)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.4. Công tác lập dự toán và quản lý thu nộp

Công tác lập dự toán thu: Hàng năm vào cuối quý III ựầu quý IV, Chi cục thuế huyện tiến hành rà soát các đTNT trên ựịa bàn quản lý, rà soát bộ thuế của năm trước, ựồng thời căn cứ vào khung hướng dẫn của Tổng Cục thuế và Cục thuế tỉnh ựể tiến hành lập dự toán thu ngân sách trên ựịa bàn huyện ựể báo cáo về Cục thuế và Sở Tài chắnh tỉnh. Căn cứ quyết ựịnh giao dự toán của UBND tỉnh, Chi cục thuế phối hợp với Phòng Tài chắnh-Kế hoạch tham mưu UBND huyện phân khai dự toán và trình HđND huyện xem xét phê chuẩn. Căn cứ Nghị quyết HđND huyện, Phòng Tài chắnh-Kế hoạch và Chi cục thuế phối hợp tham mưu UBND huyện ban hành quyết giao dự toán thu-chi ngân sách cho các cơ quan, ban ngành, ựoàn thể và UBND các xã-thị trấn trên ựịa bàn huyện.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 58 kế hoạch nhằm thực hiện ựạt và vượt chỉ tiêu dự toán thu ngân sách ựược giaọ định kỳ tháng, quý có tổng hợp kết quả ựể báo cáo UBND huyện.

Bảng 4.4. Tổng hợp dự toán thu ngân sách giai ựoạn 2011-2013

(đVT:Triệu ựồng)

Chỉ tiêu 2011 2012 2013 So sánh %

12/11 13/12 I/ Tổng thu NS trên ựịa bàn 137.335 144.600 196.500 105,29 135,89

II/ Tổng thu ( trừ tiền SDđ) 97.335 107.600 126.500 110,55 116,73

III/ Thu NS từ hộ KDCT 16.682 16.680 23.157 99,98 138,88 1. Thuế môn bài 1.098 1.553 1.724 141,44 111,01 2. Thuế GTGT 14.992 14.092 19.889 94,00 141,14 3. Thuế TNCN 534 970 1.455 181,64 150,00

4. Thuế TTđB 58 65 89 112,06 136,92

(Nguồn:Báo cáo DT thu NS năm 2011-2013 Chi cục thuế huyện Văn Lâm)

Qua số liệu trong Bảng 4.4 cho thấy trong các năm từ 2011-2013, dự toán thu ngân sách trên ựịa bàn huyện năm sau luôn cao hơn năm trước, ựiều này ngoài việc thể hiện sự phát triển kinh tế của ựịa phương cũng cho thấy sự cố gắng của ngành thuế huyện trong việc khai thác nguồn thụ Nếu chỉ tắnh các chỉ tiêu thu từ thuế, phắ lệ phắ (không tắnh chỉ tiêu thu tiền sử dụng ựất, tiền hạ tầng) thì dự toán thu từ các hộ cá thể năm 2011 chiếm 17,07%, năm 2012 chiếm 15,44% và năm 2011 chiếm 18,23% trên tổng dự toán thụ

So sánh số liệu trong Bảng 4.3 và Bảng 4.4 cho thấy số thuế ựược lập dự toán so với số thuế mà các hộ kê khai hàng năm tương ựối phù hợp, cụ thể năm 2011 số dự toán thu mà Chi cục thuế xây dựng là 16.682 triệu ựồng /trên số kê khai là 17.491 triệu ựồng, ựạt 95,04%. Năm 2012 số dự toán là 16.680 triệu ựồng /trên số kê khai là 17.678 triệu ựồng ựạt 93,98%. Năm 2013 số dự toán là 23.157 triệu ựồng /trên số kê khai là 24.335 triệu ựồng, ựạt 94,79%. điều này thể hiện công tác lập dự toán thu tại Chi cục thuế tương ựối sát với số thuế mà các đTNT kê khai hàng năm.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 59 hộ KDCT nữa và ựược thay thế bằng thuế TNCN. Do vậy, trong giai ựoạn 2011- 2013, các loại thuế chủ yếu áp dụng ựối với các hộ kinh doanh cá thể gồm có:

+ Thuế Môn bài + Thuế GTGT

+ Thuế tiêu thụ ựặc biệt + Thuế tài nguyên

Thời hạn nộp thuế của các đTNT chậm nhất là ngày cuối cùng của tháng cuối quý. Sau thời hạn nộp thuế cuối cùng nếu các hộ kinh doanh vẫn không nộp thuế thì sẽ bị áp dụng hình thức cưỡng chế nợ thuế.

Hàng tháng, căn cứ vào giấy nộp tiền và kết quả ựối chiếu số liệu thu nộp giữa Chi cục thuế và KBNN huyện, đội KK-KKT tiến hành chấm sổ bộ và tổng hợp báo cáo thu nộp hàng tháng. Thông qua việc chấm sổ bộ, đội KK-KKT xác ựịnh các đTNT chưa thực hiện nghĩa vụ nộp thuế trong tháng ựể chuyển qua đội quản lý nợ và thông báo cho các đội thuế liên xã ựể có cơ sở ựôn ựốc thu nộp.

Theo báo cáo của Chi cục thuế huyện, các hộ kinh doanh nộp thuế theo hình thức kê khai và hình thức khấu trừ có tỷ lệ số hộ nộp thuế ựúng hạn khá cao, hàng tháng có trên 90% số hộ nộp thuế ựúng hạn. Tuy nhiên, tỷ lệ này ựối với các hộ nộp thuế khoán còn thấp, hàng tháng chỉ ựạt trên 70%. Qua trao ựổi với cán bộ chi cục thuế ựược biết lý do của thực trạng này là các hộ kê khai và khấu trừ hàng tháng ựều phải nộp Tờ khai cho cơ quan thuế và thông qua việc tiếp nhận tờ khai thì cán bộ thuế ựồng thời ựôn ựốc các hộ này thực hiện nộp thuế vào NSNN. Riêng các hộ nộp thuế khoán, do số thuế ựược ấn ựịnh ngay từ ựầu năm, hàng tháng các hộ chủ ựộng nộp thuế vào KBNN hoặc nộp cho cán bộ thuế. Tuy nhiên, các hộ này thường không chủ ựộng nộp thuế mà thường chờ cán bộ thuế ựến nhắc nhở hoặc trực tiếp ựến thu thì mới nộp. Trong khi ựó, biên chế cán bộ của các đội thuế liên xã chỉ 5 người/ựội, ựội ngũ cán bộ UNT làm việc kiêm nhiệm nên việc ựôn ựốc các hộ này thường không kịp thời, dẫn ựến tình trạng nộp thuế không ựúng hạn, thường gối ựầu tháng này sang tháng saụ Tuy nhiên tình trạng này thường ựược cải thiện vào những cuối năm do thời ựiểm này Chi cục thuế tiến hành ra soát ựịa bàn và đTNT ựể lập dự toán cho năm sau, ựồng thời kết hợp ựốn ựốc thu nộp nên tình trạng nộp

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 60 thuế trễ hạn cũng có phần ựược cải thiện.

Theo báo cáo tổng kết của Chi cục thuế Văn Lâm cho thấy, trong những năm qua Chi cục thuế ựã có nhiều nỗ lực trong việc thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách. Kết quả thực hiện thu ngân sách hàng năm luôn ựạt và vượt so dự toán ựược giaọ

Qua số liệu trong Bảng 4.5 cho thấy nếu xét tổng thu ngân sách chung trên toàn ựịa bàn thì kết quả thực hiện năm sau luôn cao hơn năm trước. Bình quân giai ựoạn 2011-2013 tổng thu ngân sách tăng 22,74%/năm. Bên cạnh ựó, nếu không tắnh chỉ tiêu thu tiền sử dụng ựất thì tổng các khoản thu từ thuế, phắ, lệ phắ giai ựoạn 2011-2013 cũng tăng mạnh, tăng bình quân giai ựoạn 15,22%. Nếu tắnh riêng số thu từ các hộ cá thể thì giai ựoạn 2011-2013 tăng bình quân năm ựạt 20,70%/năm. Nguyên nhân của việc tăng số thu thuế này là do trong những năm qua, nhất là từ khi bỏ áp dụng thuế TNDN ựối với hộ KDCT và thay bằng thuế TNCN, Chi cục thuế Văn Lâm ựã tổ chức rà soát và xây dựng hệ thống quản lý thuế phù hợp hơn với thực tế. Do vậy, việc thay ựổi cách tắnh thuế ựối với hộ KDCT chỉ mất thời gian ngắn ựã ựi vào hệ thống. đây cũng chắnh là nguyên nhân chủ yếu làm cho số thu từ các loại thuế, phắ lệ phắ năm 2013 vượt khá cao so với năm 2011.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 61

Bảng 4.5. Kết quả thu thuế ựối với các hộ KDCT

Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Tỷ lệ tăng bình quân T.Tế 2011-2013 (%) Dự toán (Tr.ự) Thực tế (Tr.ự) Tỷ lệ (%) Dự toán (Tr.ự) Thực tế (Tr.ự) Tỷ lệ (%) Dự toán (Tr.ự) Thực tế (Tr.ự) Tỷ lệ (%) I/ Tổng thu NS trên ựịa bàn 137.335 185.968 135 144.600 208.746 144 196.500 287.688 146 22,74 II/ Tổng thu (Trừ tiền SDđ) 97.335 126.062 129 107.600 144.253 134 126.500 186.546 147 15,22 III/ Thu NS từ các hộKDCT 16.682 18.076 108 16.680 20.356 122 23.157 23.691 102 20,70

1. Thuế môn bài 1.098 1.314 119 1.553 1.721 110 1.724 1.898 110 16,44

2. Thuế GTGT 14.992 15.710 104 14.092 17.426 123 19.889 20.127 101 17,75

3. Thuế TNCN 534 983 184 970 1.136 117 1.455 1.556 106 32,85

4. Thuế TTđB 58 69 118 65 73 112 89 110 123 8,400

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 62

Một phần của tài liệu quản lý thu thuế đối với các hộ kinh doanh cá thể tại chi cục thuế huyện văn lâm, tỉnh hưng yên (Trang 67 - 72)