Biện pháp làm giảm chi phí

Một phần của tài liệu phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần in sóc trăng (Trang 87)

Bên cạnh những biện pháp là tăng doanh thu thì những biện pháp là giảm chi phí cũng rất quan trọng. Quá trình phân tích cho thấy, chi phí qua các năm đầu tăng cao và tăng với tốc độ khá nhanh, đặc biệt là chi phí quản lý doanh nghiệp. Điều này hoàn toàn không tốt cho công ty. Để khắc phục tình trạng này, ta cần giảm chi phí bằng việc thực hiện một số giải pháp sau.

Đối với chi phí nguyên vật liệu:

- Cần có phƣơng pháp quản lý xuất nhập vật liệu cụ thể, hợp lý. Bảo quản không để hƣ hỏng, mất mát và hao mòn vật liệu. Vì kho chính của công ty đang xuống cấp nên công ty cần nâng cấp kho chính hoặc xây dựng thêm kho bãi để chứa nguyên vật liệu, sẽ dễ dàng hơn trong công tác quản lý.

- Lập kế hoạch cung ứng vật liệu cụ thể trƣớc khi sản xuất để sao cho số lƣợng tồn kho vật liệu thấp nhất nhƣng vẫn đảm bảo cho sử dụng, tránh làm ứ động vốn vào vật liệu. Đây là việc là khá khó nhƣng cấp thiết, để làm đƣợc công ty cần có đội ngũ nhân viên chuyên về phân tích và dự báo về sản lƣợng, số lƣợng đơn đặt hàng.

75

- Công ty thƣờng xuyên cập nhật thông tin về giá thành sản phẩm nhƣ: giấy, mực, kẽm,…để có thể dự đoán đƣợc mức biến động của nó, từ đó định giá sao cho phù hợp. Hạn chế việc tăng giá nguyên vật liệu đột ngột làm giảm lợi nhuận. Công ty cần tận dụng yếu tố quy mô của mình để giảm giá thành thấp hơn các công ty cạnh tranh.

Đối với chi phí lãi vay: Do tình hình tài chính có nhiều biến động, chi phí lãi vay phải trả cao nên làm giảm lợi nhuận. Vì vậy, công ty cần hạn chế những khoản vay không cần thiết. Cần có kế hoạch trả nợ cụ thể, tranh thủ trả nợ nhanh vì để thời hạn dài lãi suất càng cao. Mỗi năm nguồn vốn của công ty đều tăng do đó công ty nên có chính sách đầu tƣ thêm cho nguồn vốn kinh doanh bằng vốn chủ sở hữu hơn là sử dụng vốn vay.

Đối với chi phí nhân công: công ty cũng có thể tiết kiệm chi phí nhân công bằng cách chấm dứt hợp đồng với những lao động không cần thiết, không có năng lực và thƣờng xuyên đi trễ, không hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao. Thay thế nhân công già yếu, tốn nhiều tiền lƣơng bằng các nhân công trẻ, có năng lực và sức khỏe tốt hơn. Tuy nhiên cần phải chú trọng công tác đãi ngộ cho những cống hiến mà họ đã mang đến cho công ty trong thời gian làm việc.

76

CHƢƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN

Phân tích hoạt động kinh doanh là công việc rất quan trọng đối với các nhà quản trị bởi một kế hoạch sản xuất kinh doanh cho dù có khoa học và chắc chẽ đến đâu thì so với thực tế diễn ra vẫn chỉ là một dự kiến.Thông qua thực tiễn kiểm nghiệm, phân tích và đánh giá để tìm ra nguyên nhân ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp tác động đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Từ đó mới có giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh hơn nữa.

Qua quá trình thực tập ở công ty và kết quả phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua các số liệu do công ty cổ phần in Sóc Trăng cung cấp thì em thấy răng: trong 3 năm và 6 tháng, công ty kinh doanh tƣơng đối hiệu quả đặc biệt là năm 2013. Doanh thu của công ty liên tục tăng qua các năm và lợi nhuận thì năm sau cao hơn năm trƣớc. Công ty luôn phấn đấu kế hoạch đã đặt ra, đó là sự nỗ lực không biết mệt mỏi của toàn thể nhân viên trong công ty, đặc biệt là ban lãnh đạo của công ty.

Tuy nhiên bên cạnh những thành quả đạt đƣợc, công ty cần có những mặt hạn chế cần khắc phục nhƣ: nguồn vốn kinh doanh chƣa ổn định, chi phí vay khá nhiều nên dẫn đến phải chịu lãi cao. Do đó công ty cần có những kế hoạch cụ thể trong từng giai đoạn thực hiện, cũng nhƣ phải có kế hoạch sử dụng chi phí hợp lý. Từ đó khắc phục những khó khăn, phát huy những thành tự vốn có, giúp cho công ty luôn đứng vững trên thƣơng trƣờng, mở rộng quy mô hoạt động trong thời gian tới.

Mặc dù vậy, trong nền kinh tế thị trƣờng năng động nhƣ hiện nay. Sự cạnh tranh giữa các công ty doanh nghiệp ngày càng gay gắt, phức tạp và quyết liệt. Tuy nhiên công ty vẫn luôn phấn đấu phát huy năng lực của mình, đẩy mạnh việc nâng cao số lƣợng sản phẩm lên hàng đầu. Chính sự vƣơn lên đó, công ty đã đƣợc rất nhiều khách hàng biết đến. Với nhu cầu thị trƣờng nhƣ hiện nay, tin rằng công ty sẽ còn những bƣớc phát triển xa hơn nữa trong tƣơng lai. Từng bƣớc khẳng định vị trí của mình trên thƣơng trƣờng.

6.2 KIẾN NGHỊ

Hiệu quả kinh doanh không những là thƣớc đo chất lƣợng, phản ánh trình độ tổ chức quản lý kinh doanh mà còn là vấn đề sống còn của công ty. Công ty muốn tồn tại và vƣơn lên thì trƣớc hết đòi hỏi hoạt động kinh doanh cần có hiệu quả. Hiệu quả hoạt động kinh doanh càng cao thì công ty càng có điều kiện phát triển và mở rộng hoạt động đầu tƣ kinh doanh, mua sắm thiết bị, cải thiện và nâng cao hiệu quả đời sống nhân viên.

Qua thời gian 3 tháng thực tập tại công ty, đƣợc tiếp xúc với tình hình thực tế ở đây. Dựa trên những giải pháp xin có một số ý kiến nhƣ sau.

6.2.1 Đối với nhà nƣớc

Xây dựng khuôn khổ pháp lý rõ ràng và phù hợp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

77

Cơ quan nhà nƣớc tạo điều kiện đầu tƣ vốn kịp thời và thanh toán vốn theo chủ trƣơng, kế hoạch phát triển của toàn xã hội cho đơn vị mở rộng quy mô sản xuất

6.2.2 Đối với công ty

-Xây dựng một đội ngũ chuyên về công tác dự báo, theo dõi quá trình sản xuất sản phẩm. Từ đó công ty có thể nắm đƣợc những sự cố sẽ xảy ra để điều chỉnh và khắc phục kịp thời

-Nâng cao năng lực quản lý, trình độ chuyên môn nghiệp vụ và tay nghề của công nhân

-Giữa các bộ phận trong công ty phải phối hợp nhịp nhàng, đoàn kết giúp đở lẫn nhau vì mục tiêu chung là nâng cao năng suất và chất lƣợng sản phẩm, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và năng lực cạnh tranh của công ty

-Tăng cƣờng kiểm soát chặc chẽ và thực hiện tiết kiệm chi phí giúp tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.

78

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nguyễn Tấn Bình, 2003. Phân tích hoạt động doanh nghiệp. Thành phố Hồ Chí Minh : nhà xuất bản thống kê.

GS-TS Võ Thanh Thu và Ngô Thị Hải Xuân, 2006. Kinh tế và phân tích hoạt động kinh doanh thương mại. Thành phố Hồ Chí Minh : nhà xuất bản lao động xã hội

PGS.TS. Nguyễn Trọng Hoài, 2009. Dự báo và phân tích dữ liệu trong kinh tế và tài chính.

Phạm Văn Dƣợc, 2007. Phân tích hoạt động kinh doanh. Thành phố Hồ Chí Minh : nhà xuất bản thống kê.

Bùi Văn Trịnh, 2010. Bài giảng phân tích hoạt động kinh doanh. Đại Học Cần Thơ.

Thái Hồ Diệu Hiền, 2010. Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang AnGiMex. Luận văn cử nhân kinh tế. Đại học Cần Thơ

Châu Hoài Nam, 2014. Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư xây dựng phát triển Hậu Giang – Quý Hãi. Luận văn cử nhân kinh tế, Đại Học Cần thơ

Nguyễn Thanh Sơn, 2010. Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần sách và thiết bị trường học TP.Cần Thơ. Luận văn cử nhân kinh tế, Đại Học Cần Thơ

Công ty cổ phần In Sóc Trăng, 2011. Báo cáo tài chính. Công ty cổ phần in Sóc Trăng, 2012. Báo cáo tài chính. Công ty cổ phần In Sóc Trăng, 2013. Báo cáo tài chính.

Công ty cổ phần In Sóc Trăng, 6 tháng đầu năm 2013. Báo cáo tài chính. Công ty cổ phần In Sóc Trăng, 6 tháng đầu năm 2014. Báo cáo tài chính.

79

PHỤ LỤC

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

TÀI SẢN Mãsố Thuyết

minh 2011 2012 2013 6 tháng 2014

1 2 3 4 5 6 7

A - TÀI SẢN NGẮN HẠN

(100=110+120+130+140+150) 100 4.588.818.897 7.232.249.747 11.797.066.587 6.398.303.105

I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng

tiền 110 999.414.102 525.441.922 3.689.898.555 584.431.521

1.Tiền 111 V.01 999.414.102 525.441.922 3.689.898.555 584.431.521

2. Các khoản tƣơng đƣơng tiền 112

II. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn

hạn 120 V.02

1. Đầu tƣ ngắn hạn 121

2. Dự phòng giảm giá đầu tƣ ngắn

hạn (*) (2) 129

III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 1.913.102.012 2.458.484.163 3.647.853.144 5.060.045.643

1. Phải thu khách hàng 131 1.665.403.777 2.241.140.001 3.635.692.526 5.045.608.773

2. Trả trƣớc cho ngƣời bán 132

3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133

4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch

hợp đồng xây dựng 134

80 6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó

đòi (*) 139 -12.681.800 -12.681.800 0

IV. Hàng tồn kho 140 1.654.428.427 4.125.420.851 4.376.106.435 716.044.892

1. Hàng tồn kho 141 V.04 1.654.428.427 4.125.420.851 4.376.106.435 716.044.892 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

(*) 149

V. Tài sản ngắn hạn khác 150 21.874.356 122.902.811 83.208.453 37.781.049

1. Chi phí trả trƣớc ngắn hạn 151 21.874.356 26.344.000 66.497.855 29.165.279

2. Thuế GTGT đƣợc khấu trừ 152

3. Thuế và các khoản khác phải thu

Nhà nƣớc 154 V.05 61.140.043 0

4. Tài sản ngắn hạn khác 158 35.418.768 16.710.598 8.615.770

B - TÀI SẢN DÀI HẠN

200 3.891.488.657 6.153.166.490 7.857.223.837 7.531.532.292

(200 = 210 + 220 + 240 + 250 + 260)

I- Các khoản phải thu dài hạn 210

1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211

2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực

thuộc 212

3. Phải thu dài hạn nội bộ 213 V.06

4. Phải thu dài hạn khác 218 V.07

5. Dự phòng phải thu dài hạn khó

đòi (*) 219

II. Tài sản cố định 220 3.649.634.032 6.153.166.490 7.655.748.641 7.340.389.156

1. Tài sản cố định hữu hình 221 V.08 3.585.150.832 6.088.683.290 7.591.265.441 7.275.905.956 - Nguyên giá 222 6.209.956.243 10.045.953.630 8.699.659.663 8.945.114.208

81

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 223 -2.624.805.411 -3.957.270.340 -1.108.394.222 -1.669.208.252

2. Tài sản cố định thuê tài chính 224 V.09

- Nguyên giá 225

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 226

3. Tài sản cố định vô hình 227 V.10 64.483.200 64.483.200 64.483.200 64.483.200 - Nguyên giá 228

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 229

4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 V.11

III. Bất động sản đầu tƣ 240 V.12

- Nguyên giá 241

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 242

IV. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn 250

1. Đầu tƣ vào công ty con 251

2. Đầu tƣ vào công ty liên kết, liên doanh 252

3. Đầu tƣ dài hạn khác 258 V.13

4. Dự phòng giảm giá đầu tƣ tài chính dài hạn (*) 259

V. Tài sản dài hạn khác 260 201.475.196 191.143.136 1. Chi phí trả trƣớc dài hạn 261 V.14 201.475.196 191.143.136 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 V.21

3. Tài sản dài hạn khác 268

TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100

82 NGUỒN VỐN A. NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 330) 300 6.475.937.338 11.322.554.500 14.650.758.241 8.873.176.995 I. Nợ ngắn hạn 310 2.910.045.197 6.523.595.975 9.512.454.418 4.974.339.743 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 V.15 0 2. Phải trả ngƣời bán 312 1.399.050.218 4.762.721.814 5.383.578.637 3.328.112.901 3. Ngƣời mua trả tiền trƣớc 313 387.420.600 80.202.200 83.289.443 329.867.150 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà

nƣớc 314 V.16 316.665.143 196.491.402 447.660.742 846.141.223

5. Phải trả ngƣời lao động 315 597.874.865 207.475.000 704.502.226 178.217.141

6. Chi phí phải trả 316 V.17 25.000.000 276.475.928

7. Phải trả nội bộ 317

8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp

đồng xây dựng 318

9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn

hạn khác 319 V.18 115.785 1.251.705.559 2.877.898.370 400

10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320

11. Quỹ khen thƣởng phúc lợi 323 208.918.586 15.525.000 15.525.000

II. Nợ dài hạn 330 3.565.892.141 4.798.958.525 5.138.303.823 3.898.837.252

1. Phải trả dài hạn ngƣời bán 331

2. Phải trả dài hạn nội bộ 332 V.19

3. Phải trả dài hạn khác 333

4. Vay và nợ dài hạn 334 V.20 2.638.848.000 4.393.041.320 4.298.637.252 3.898.837.252

5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 V.21

83

7.Dự phòng phải trả dài hạn 337

8. Doanh thu chƣa thực hiện 913.896.545 405.917.205 839.666.571 0 9. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ

B - VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 430) 400 2.004.330.216 2.062.861.737 5.003.532.183 5.056.658.402 I. Vốn chủ sở hữu 410 V.22 2.004.330.216 2.062.861.737 5.003.532.183 5.056.658.402 1. Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 411 1.165.541.914 2.045.952.746 4.500.000.000 4.500.000.000 2. Thặng dƣ vốn cổ phần 412

3. Vốn khác của chủ sở hữu 413

4. Cổ phiếu quỹ (*) 414

5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415

6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416

7. Quỹ đầu tƣ phát triển 417 379.724.899 0 0 0 8. Quỹ dự phòng tài chính 418 104.967.288 0 0 0 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419 29.522.422 0 0 0 10. Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối 420 334.573.673 16.908.991 503.532.183 556.658.402 11. Nguồn vốn đầu tƣ XDCB 421

II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 430

1. Nguồn kinh phí 432 V.23

2. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 433

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440

84

BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

HẠNG MỤC MÃ SỐ THUYẾT

MINH 2011 2012 2013 6 tháng 2014

1. Doanh thu bán hàng và cung

cấp dịch vụ 1 VI.1 13.685.080.714 15.314.728.295 19.275.755.037 15.112.433.602

2. Các khoản giảm trừ doanh thu 2

3. Doanh thu thuần về bán hàng

và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) 10 VI.1 13.685.080.714 15.314.728.295 19.275.755.037 15.112.433.602

4. Giá vốn hàng bán 11 VI.2 11.133.294.607 12.296.945.014 16.229.271.528 15.678.733.153

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và

cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 20 2.551.786.107 3.017.783.254 3.046.483.509 1.433.700.449

6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.3 7.830.334 6.382.477 4.102.695 27.872.438

7. Chi phí tài chính 22 VI.4 313.728.397 756.053.347 513.430.217 216.689.980

- Trong đó: Chi phí lãi vay 23 313.728.397 756.053.347 513.430.217 216.689.980

8. Chi phí bán hàng 24 VI.5 926.155.455 640.681.781 595.094.479 384.546.409

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 VI.6 999.706.106 1.293.717.021 1.411.222.806 811.086.899

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)} 30 320.026.483 333.713.582 530.838.702 49.249.599 11. Thu nhập khác 31 VI.7 85.517.363 146.966.689 39.697.364 12.787.273 12. Chi phí khác 32 VI.8 20.220.332 13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 85.517.363 126.746.357 39.697.364 12.787.273

85

14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc

thuế (50 = 30 + 40) 50 405.543.846 460.459.339 570.536.066 62.036.872

15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 VI.16 70.970.173 64.462.123 83.912.874 8.910.653

16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 - - -

17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập

doanh nghiệp (60 = 50 – 51 - 52) 60 334.573.673 395.997.816 486.632.192 53.126.219

86

KẾT QUẢ TÁCH YẾU TỐ MÙA VỤ Date: 11/02/14 Time: 01:11

Sample: 2010Q1 2014Q4 Included observations: 18 Ratio to Moving Average Original Series: DOANHTHU Adjusted Series: DOANHTHSA

Scaling Factors: 1 1.334213 2 1.046509 3 0.575358 4 1.244784 KẾT QUẢ ƢỚC LƢỢNG YẾU TỐ XU THẾ Dependent Variable: DOANHTHSA

Method: Least Squares Date: 11/02/14 Time: 01:14

Sample (adjusted): 2010Q1 2014Q2

Included observations: 18 after adjustments

Variable

Coefficie

nt Std. Error t-Statistic Prob. C 1687192. 231857.1 7.276863 0.0000 @TREND(2009Q

4) 224005.4 21419.95 10.45779 0.0000 R-squared 0.872373 Mean dependent var 3815243. Adjusted R-

squared 0.864396 S.D. dependent var 1280353.

S.E. of regression 471482.2

Akaike info

criterion 29.06959

87

Log likelihood -259.6263

Hannan-Quinn

criter. 29.08323

F-statistic 109.3654 Durbin-Watson stat 1.967053 Prob(F-statistic) 0.000000

KIỂM ĐỊNH PHƢƠNG SAI SAI SỐ THAY ĐỔI Heteroskedasticity Test: White

F-statistic 1.896300 Prob. F(2,15) 0.1844 Obs*R-squared 3.632642 Prob. Chi-Square(2) 0.1626 Scaled explained

SS 4.906472 Prob. Chi-Square(2) 0.0860

Test Equation:

Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares

Date: 11/02/14 Time: 01:16 Sample: 2010Q1 2014Q2 Included observations: 18

Variable

Coefficie

nt Std. Error t-Statistic Prob. C 7.58E+10 2.84E+11 0.267106 0.7930 @TREND(2009Q 4) - 1.80E+10 6.88E+10 -0.261216 0.7975 (@TREND(2009Q 4))^2 2.50E+09 3.52E+09 0.709687 0.4888

R-squared 0.201813 Mean dependent var

1.98E+1 1 Adjusted R-

squared 0.095389 S.D. dependent var

3.76E+1 1

S.E. of regression 3.58E+11

Akaike info

criterion 56.19409

Sum squared resid 1.92E+24 Schwarz criterion 56.34248

Một phần của tài liệu phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần in sóc trăng (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)