PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN GIÁ THÀNH SẢN

Một phần của tài liệu kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại hợp tác xã kim hưng (Trang 56)

4.2.1 Phân tích chung tình hình biến động các khoản mục giá thành

Bảng 4.3 Giá thành đơn vị của đơn đặt hàng số 3

Đơn vị tính: đồng

Khoản mục giá

thành (Z) Giá thành đơn vị Biến động tháng 6/2014 so với kế hoạch Biến động tháng 6 so với tháng 5/2014 Kế hoạch (ZM) Kỳ trƣớc (tháng 5/2014) (ZN-1) Thực hiện (tháng 6/2014) (ZN) Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) CPNVLTT 453.993 433.822 425.929 -28.064 -6,18 -7.893 -1,82 CPNCTT 125.000 115.000 125.000 0 0 10.000 8,70 CPSXC 38.268 53.505 43.838 5.570 14,56 -9.667 -18,07 TỔNG (Z đơn vị) 617.261 602.327 594.767 -22.494 -3,64 -7.560 -1,26

Nguồn: bộ phận kế toán của HTX

46 Bảng 4.4 Phân tích biến động khoản mục giá thành

Đơn vị tính: đồng Khoản mục giá thành

(Z)

Giá thành của 337 bộ tủ Chênh lệch thực hiện so với

QZM QZN-1 QZN Kế hoạch Kỳ trƣớc (tháng 5/2014) CPNVLTT 152.995.641 146.198.014 143.538.073 -9.457.568 -2.659.941 CPNCTT 42.125.000 38.755.000 42.125.000 0 3.370.000 CPSXC 12.896.316 18.031.185 14.773.406 1.877.090 -3.257.779 Tổng 208.016.957 202.984.199 200.436.479 -7.580.478 -2.547.720 Nhận xét:

Qua bảng phân tích trên nhìn chung tổng giá thành để sản xuất 337 bộ tủ 5 hộc đứng của tháng 6/2014 thấp hơn so với kế hoạch là 7.580.478 đồng và thấp hơn so với tháng 5/2014 là 2.547.720 đồng. Nguyên nhân là do chi phí nguyên vật liệu trực tiếp giảm 9.457.568 đồng so với định mức và giảm 2.659.941 đồng so với tháng 5/2014. Để hiểu rõ hơn nguyên nhân biến động của các khoản mục ta đi sâu vào phân tích các khoản mục giá thành trên.

47

4.2.2 Phân tích biến động các nhân tố ảnh hƣởng đến khoản mục giá thành so với kế hoạch

4.2.2.1 Phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Bảng 4.5 Phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp so với kế hoạch

Đơn vị tính: đồng

Nguồn: bộ phận kế toán HTX

Tên NVL sử dụng

Đơn vị

tính Kế hoạch Thực hiện Tổng CPNVL tính cho 337 bộ tủ (q) Biến động thực hiện/ kế hoạch

Lƣợng Giá Lƣợng Giá Kế hoạch Lƣợng thực hiện

x giá KH Thực hiện Lƣợng Giá Tổng

1 2 3 4 5=1x2xq 6=3x2xq 7=3x4xq 8=6-5 9=7-6 10=7-5

Lục bình Kg 4 15.000 3 15.000 20.220.000 15.165.000 15.165.000 -5.055.000 0 -5.055.000

Khung gỗ Cái 5 7.000 5 5.000 11.795.000 11.795.000 8.425.000 0 -3.370.000 -3.370.000

Quai sắt Quai 5 1.337 5 1.066 2.252.845 2.252.845 1.795.500 0 -457.345 -457.345

Băng keo Cuộn 0,133 8.000 0,134 7.500 358.568 361.264 337.500 2.696 -23.764 -21.068

Keo Lít 0,625 50.000 0,623 47.500 10.531.250 10.497.550 9.975.000 -33.700 -522.550 -556.250

Tủ gỗ Cái 1 320.000 1 320.000 107.840.000 107.840.000 107.840.000 0 0 0

48

CPNVLTT = CP lục bình + CP khung gỗ + CP sắt + CP băng keo + CP keo + CP tủ gỗ

Phân tích CPNVLTT có thể bỏ qua không phân tích chi phí của tủ gỗ vì nó không có biến động về lƣợng và giá.

Biến động CPNVLTT = CPNVLTT thực tế - CPNVLTT kế hoạch = -9.459.693 đồng

- Xác định ảnh hƣởng của các nhân tố và nguyên nhân ảnh hƣởng:

+ Nhân tố lƣợng: lƣợng của nguyên vật liệu có sự biến động giảm so với kế hoạch là -5.086.034 đồng. Điều này chứng tỏ đơn vị đã hoàn thành mục tiêu cắt giảm chi phí tốt hơn so với kế hoạch đề ra. Một phần là do tháng 6/2014 thuê đƣợc những nghệ nhân có tay nghề cao nên họ sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu nhƣng vẫn đạt đƣợc chất lƣợng theo yêu cầu của khách hàng hơn so với nghệ nhân chƣa lành nghề.

+ Nhân tố giá: giá của tất cả nguyên liệu đều giảm so với kế hoạch chính là nguyên nhân gây ra biến động giảm chi phí -4.373.659 đồng. Nguyên nhân giúp hạ thấp giá thành so với kế hoạch là do mua đƣợc nguyên liệu giá rẻ, ổn định và phẩm chất tốt.

49

4.2.2.2 Phân tích biến động chi phí nhân công trực tiếp

Bảng 4.6 Phân tích biến động chi phí nhân công trực tiếp so với kế hoạch

Đơn vị tính: đồng

Nguồn: bộ phận kế toán HTX

Chi phí nhân công trực tiếp thay đổi do đơn giá tiền lƣơng thay đổi. Trong trƣờng hợp này đơn giá tiền lƣơng tính trên 1 đơn vị SP không đổi nên không có sự biến động về CPNCTT. Nguyên nhân là do đơn vị trả lƣơng cho công nhân theo sản phẩm, hơn nữa những khoản đƣợc xem là bất thƣờng trả cho công nhân không xảy ra ở tháng 6/2014 nên không có sự biến động trong CPNCTT.

Kế hoạch Thực hiện Tổng CPNC tính cho 337 SP (q) Biến động thực hiện/ kế hoạch Lƣợng

(bộ tủ) Giá

Lƣợng

(bộ tủ) Giá Kế hoạch Lƣợng thực hiện x giá KH Thực hiện Lƣợng Giá Tổng 1 2 3 4 5=1x2xq 6=3x2xq 7=3x4xq 8=6-5 9=7-6 10=7-5

50

4.2.2.3 Phân tích biến động chi phí sản xuất chung

Bảng 4.7 Phân tích biến động chi phí sản xuất chung cho 1 bộ tủ 5 hộc đứng so với kế hoạch

Đơn vị tính: đồng

Khoản mục CP Kế hoạch Thực hiện Biến động đơn vị Nhân viên phân xƣởng 11.467 13.160 1.693 Công cụ, dụng cụ 4.024 4.618 594 Khấu hao TSCĐ 10.606 12.172 1.566 Dịch vụ mua ngoài 3.375 4.261 886 CP bằng tiền khác 8.796 9.627 831 Cộng 38.268 43.838 5.570 Nguồn: bộ phận kế toán HTX

Biến động CPSXC trên 1 đơn vị sản phẩm là 5.570 đồng/ sản phẩm.

a. Phân tích biến phí sản xuất chung

Đơn vị chỉ tính biến phí sản xuất chung theo sản lƣợng chứ không theo thời gian máy chạy để sản xuất một sản phẩm và biến phí sản xuất chung một giờ máy sản xuất nên biến phí sản xuất chung xem nhƣ không có biến động.

b. Phân tích định phí sản xuất chung

Định phí sản xuất chung không thay đổi so với kế hoạch nên định phí sản xuất chung xem nhƣ không có biến động.

Đơn giá phân bổ

CPSXC kế hoạch =

15.306.593 400

= 38.268 đồng/ bộ tủ

Đơn giá phân bổ

CPSXC thực hiện =

14.773.410 337

51

4.2.3 Phân tích biến động các nhân tố ảnh hƣởng đến khoản mục giá thành giữa tháng 5 và tháng 6/2014

4.2.3.1Phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Bảng 4.8 Phân tích chi phí nguyên vật liệu trực tiếp so với tháng 5/2014

Đơn vị tính: đồng Nguồn: bộ phận kế toán HTX Tên NVL sử dụng Đơn vị tính Tháng 5/2014 Tháng 6/2014 Tổng CPNVL tính cho 337 SP (q) Biến động tháng 6/ tháng 5 Lƣợng Giá Lƣợng Giá Tháng 5 Lƣợng tháng 6 x giá tháng 5 Tháng 6 Lƣợng Giá Tổng 1 2 3 4 5=1x2xq 6=3x2xq 7=3x4xq 8=6-5 9=7-6 10=7-5 Lục bình Kg 3,5 15.000 3 15.000 17.692.500 15.165.000 15.165.000 -2.527.500 0 -2.527.500 Khung gỗ Cái 5 5.000 5 5.000 8.425.000 8.425.000 8.425.000 0 0 0 Quai sắt Quai 5 1.063 5 1.066 1.791.155 1.791.155 1.795.500 0 4.345 4.345

Băng keo Cuộn 0,133 9.300 0,134 7.500 416.835 419.969 337.500 3.134 -82.469 -79.335

Keo Lít 0,627 47.500 0,623 47.500 10.036.703 9.972.673 9.975.000 -64.030 2.327 -61.703

Tủ gỗ Cái 1 320.000 1 320.000 107.840.000 107.840.000 107.840.000 0 0 0

52

CPNVLTT = CP lục bình + CP khung gỗ + CP sắt + CP băng keo + CP keo + CP tủ gỗ

Phân tích CPNVLTT có thể bỏ qua không phân tích chi phí của tủ gỗ và chi phí của khung gỗ vì nó không có biến động về lƣợng và giá.

Biến động CPNVLTT = CPNVLTT thực tế - CPNVLTT kế hoạch = -2.664.193 đồng

- Xác định ảnh hƣởng của các nhân tố:

+ Nhân tố lƣợng: lƣợng nguyên vật liệu có sự biến động giảm so với tháng 5/2014 là -2.588.396 đồng.

+ Nhân tố giá: giá của hầu hết nguyên vật liệu đều giảm so với tháng 5 chính là nguyên nhân gây ra biến động giảm chi phí -75.797 đồng.

- Xác định nguyên nhân ảnh hƣởng: nguyên nhân hạ giá thành so với tháng 5/2014 là do mua đƣợc nguyên liệu giá rẻ, ổn định và chất lƣợng tốt. Hơn nữa là do thuê đƣợc nhân công có tay nghề cao nên sản phẩm làm ra tiết kiệm đƣợc nguyên liệu hơn so với công nhân chƣa lành nghề làm ở tháng 5/2014.

53

4.2.3.2 Phân tích biến động chi phí nhân công trực tiếp

Bảng 4.9 Phân tích biến động chi phí nhân công trực tiếp so với tháng 5/2014

Đơn vị tính: đồng

Nguồn: bộ phận kế toán HTX

Chi phí nhân công thay đổi do đơn giá tiền lƣơng thay đổi. Trong tháng 6/2014 này đơn giá tính trên 1 đơn vị sản phẩm tăng 10.000 đồng/ bộ tủ. Nguyên nhân do số lƣợng đơn đặt hàng tháng 6/2014 nhiều hơn so với tháng 5/2014. Hơn nữa, trong tháng 6/2014 đơn vị thuê nhân công có tay nghề cao làm nên tiền lƣơng trên 1 đơn vị sản phẩm cao hơn nhân công chƣa lành nghề ở tháng 5/2014. Tháng 5/2014 Tháng 6/2014 Tổng CPNC tính cho 337SP (q) Biến động tháng 6/ tháng 5 Lƣợng (bộ tủ) Giá Lƣợng (bộ tủ) Giá Tháng 5 Lƣợng tháng 6 x

giá tháng 5 Thực hiện Lƣợng Giá Tổng 1 2 3 4 5=1x2xq 6=3x2xq 7=3x4xq 8=6-5 9=7-6 10=7-5

54

4.2.3.3 Phân tích biến động chi phí sản xuất chung

Bảng 4.10 Phân tích biến động chi phí sản xuất chung cho 1 bộ tủ 5 hộc đứng so với tháng 5/2014 Đơn vị tính: đồng Khoản mục CP Tháng 5/2014 Thực hiện (6/2014) Biến động đơn vị Nhân viên phân xƣởng 17.200 13.160 -4.040 Công cụ, dụng cụ 6.035 4.618 -1.417 Khấu hao TSCĐ 15.908 12.172 -3.736 Dịch vụ mua ngoài 3.681 4.261 580 CP bằng tiền khác 10.681 9.627 -1.054 TỔNG 53.505 43.838 -9.667 Nguồn: bộ phận kế toán HTX

Biến động CPSXC trên 1 đơn vị sản phẩm so với tháng 5/2014 là -9.677 đồng/ bộ tủ.

a. Phân tích biến phí sản xuất chung

Đơn vị chỉ tính biến phí sản xuất chung theo sản lƣợng chứ không theo thời gian máy chạy để sản xuất một sản phẩm và biến phí sản xuất chung một giờ máy sản xuất nên biến phí sản xuất chung xem nhƣ không có biến động.

b. Phân tích định phí sản xuất chung

Định phí sản xuất chung không thay đổi so với tháng 5 nên định phí sản xuất chung xem nhƣ không có biến động.

Đơn giá phân bổ

CPSXC tháng 5 =

16.051.500 300

= 53.505 đồng/ bộ tủ

Đơn giá phân bổ

CPSXC thực hiện =

14.773.410 337

55

CHƢƠNG 5

CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI HỢP TÁC XÃ KIM HƢNG 5.1 NHẬN XÉT CHUNG 5.1.1 Nhận xét về công tác kế toán 5.1.1.1 Về thực hiện chế độ kế toán *Ưu điểm

Việc luân chuyển chứng từ đƣợc thực hiện theo một quy trình nhất định do kế toán trƣởng trực tiếp quản lý và đƣợc thực hiện đúng quy định của bộ tài chính. Luân chuyển chứng từ theo tuần tự, đúng chế độ, vừa thuận tiện cho việc ghi chép của nhân viên kế toán, vừa thuận tiện cho kế toán trƣởng kiểm tra.

Đơn vị thực hiện đúng chế độ sổ sách kế toán do nhà nƣớc quy định. Các sổ chi tiết và sổ cái thể hiện khá đầy đủ về nội dung và đủ chữ ký.

*Nhược điểm

Có một số chứng từ không đƣợc ghi chép đầy đủ, kịp thời và đủ chữ ký. Các chứng từ đƣợc nhập liệu bằng phần mềm đơn giản nhƣ: Microsoft Word, Microsoft Excel.

5.1.1.2 Về tổ chức công tác kế toán

*Ưu điểm

HTX chấp hành tốt công tác kế toán, thực hiện đúng chế độ, quyết định do nhà nƣớc quy định.

Bộ máy đơn vị gọn nhẹ, đơn giản nhƣng các nhân viên kế toán có trình độ, chuyên môn và nhiều kinh nghiệm. Từ đó giúp cho công tác kế toán CPSX và tính giá thành nhanh chóng và chính xác.

Đơn vị thực hiện đúng chế độ sổ sách kế toán do nhà nƣớc quy định. Phƣơng pháp ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung phù hợp với quy mô cũng nhƣ sản xuất kinh doanh của đơn vị. Sử dụng hình thức nhật ký chung giúp cho việc phát hiện và kiểm tra các sai sót dễ dàng, việc đối chiếu sổ sách chứng từ

56

chặt chẽ hơn. Phƣơng pháp này đơn giản và không gây khó khăn cho việc hạch toán.

Đơn vị có xây dựng định mức chi phí nhằm kiểm soát chi phí, tránh sử dụng quá mức.

Khấu hao theo phƣơng pháp đƣờng thẳng là phƣơng pháp phù hợp vì đơn giản và rõ ràng, tiện lợi cho kế toán tính toán và phân bổ CPSXC cho đơn hàng cần tính.

Hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên là phƣơng pháp phù hợp và đúng đắn vì việc gia công phải trải qua nhiều giai đoạn, nên hàng ngày nhập xuất thƣờng xuyên và liên tục theo những đơn hàng, nếu hạch toán theo kiểm kê định kỳ sẽ không phù hợp.

HTX áp dụng hình thức đặt hàng qua mạng và có website riêng nên thuận tiện cho việc đặt hàng và trao đổi qua internet với khách hàng, đặc biệt là khách nƣớc ngoài.

Có sự phân công nhiệm vụ giữa các bộ phận trong phòng kế toán.

*Nhược điểm

Đơn vị tuy sở hữu một đội ngũ nhân viên lành nghề nhƣng cũng có lúc bị quá tải do công việc kinh doanh càng mở rộng nên số lƣợng công việc ngày càng nhiều.

HTX vẫn sử dụng các phần mềm nhƣ Microsoft Word, Microsoft Excel và chƣa có đƣợc phần mềm hiện đại hơn để công tác kế toán đỡ vất vả hơn, thuận tiện và tiết kiệm thời gian hơn. Vì vậy, việc đối chiếu chứng từ, kiểm tra số liệu mất nhiều thời gian và khó kiểm tra lại.

HTX chƣa có chính sách và hợp đồng dài hạn với các nghệ nhân có tay nghề cao để họ có nguồn thu nhập ổn định, gắn bó lâu dài với HTX.

5.1.2 Nhận xét về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phẩm

Đơn vị có sử dụng thẻ kho để theo dõi tình hình nhập xuất tồn NVL. Thẻ kho dùng để theo dõi tình hình biến động của từng NVL về mặt hiện vật nhằm xác định căn cứ cho việc tồn kho dự trữ NVL. Đồng thời cũng xác định đƣợc trách nhiệm vật chất của thủ kho.

57

Hàng ngày, khi có xuất nhập kho NVL phát sinh, thủ kho căn cứ PNK, PXK ghi số lƣợng thực nhập thực xuất vào thẻ kho. Thủ kho sẽ tính ra số lƣợng tồn kho sau đó ghi vào cột tồn của thẻ kho. Các PNK, PXK sau khi đƣợc ghi vào thẻ kho sẽ đƣợc thủ kho bảo quản giao cho kế toán để ghi sổ chi tiết TK 152.

Đơn vị có xây dựng định mức chi phí nhằm tìm ra nguyên nhân gây ra biến động và có biện pháp khắc phục kịp thời.

Đơn vị chƣa có mạng lƣới thu mua NVL chặt chẽ, đa dạng hóa mạng lƣới thu mua qua nhiều vùng, nhiều vựa khác nhau để tránh bị động thiếu NVL.

Chi phí nhân công khoán theo sản phẩm, vì vậy đơn vị áp dụng hình thức trả lƣơng theo số lƣợng sản phẩm có hạn chế là chƣa khuyến khích ngƣời lao động chú ý đến chất lƣợng mà chỉ quan tâm đến số lƣợng.

HTX cần có những chính sách và hợp đồng dài hạn với các nghệ nhân có tay nghề cao nhằm đảm bảo cho họ có nguồn thu nhập ổn định và gắn bó lâu dài với đơn vị hơn.

5.2 CÁC GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THÀNH SẢN PHẨM

Đơn vị nên sử dụng kế toán máy kết hợp phần mềm kế toán vì trong thời đại công nghệ thông tin hiện nay ngày càng phát triển, công việc ngày một bận rộn và đòi hỏi nhanh chóng và kịp thời. Vì vậy, HTX nên áp dụng phần mềm chuyên môn dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ để công việc thuận lợi, nhanh chóng và tiết kiệm thời gian.

Đào tạo chuyên môn, nâng cao trình độ cho nhân viên nhằm tiếp thu, học hỏi những kiến thức và kinh nghiệm mới. Đồng thời, tăng cƣờng trình độ, kỹ năng giao tiếp cũng nhƣ tăng khả năng chuyên môn về ngoại ngữ vì có nhiều đối

Một phần của tài liệu kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại hợp tác xã kim hưng (Trang 56)