Bên cạnh huy động vốn vào Ngân hàng ngày càng nhiều với những biện pháp linh hoạt, hấp dẫn thì ngân hàng cũng phải nổ lực tìm biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn để cân đối giữa tìm nguồn và sử dụng nguồn. Để tránh tiền không bị đóng băng, làm tăng doanh thu và lợi nhuận tăng lên thì ngân hàng phải có những biện pháp thực sự phù hợp giữa việc huy động vốn và sử dụng vốn nhằm mang lại hiệu quả kinh doanh ngày càng cao nhƣ:
- Thứ nhất: ta thấy huyện Thới Lai là huyện có thế mạnh nông nghiệp, trong những năm qua Ngân hàng đẩy mạnh đầu tƣ vào các xã nông thôn mới, chủ yếu vẫn là cho các đối tƣợng nhƣ: Cây ăn trái, rau màu, lúa, chăn nuôi…Qua quá trình phân tích ta thấy nợ xấu thuộc đối tƣợng này chiếm tỷ trọng thấp đây là dấu hiệu tốt cho hoạt động của Ngân hàng, do hoạt động sản xuất kinh doanh mang tính thời vụ, các món vay thƣờng nhỏ và không tập trung, chu kỳ ngắn, xoay vòng vốn nhanh nên hạn chế rủi ro cho Ngân hàng,
thêm vào đó là trong bối cảnh chính sách tiền tệ thắt chặt nhƣ hiện nay, khách hàng nông nghiệp là một kênh khá an toàn, ổn định, đồng thời đúng chủ trƣơng của nhà nƣớc. Do đó, Ngân hàng cần đẩy mạnh cho vay trong lĩnh vực này.
- Thứ hai: Đối với lĩnh vực thủy sản trong những năm gần đây có nhiều biến động nên những hộ kinh doanh trong lĩnh vực này đã gặp không ít khó khăn, điều này ảnh hƣởng đến công tác thu hồi nợ của Ngân hàng. Chính vì vậy mà nợ xấu trong những năm này tăng cao mà việc cấp tín dụng của Ngân hàng dựa trên hàng luân chuyển và thông qua việc nuôi trồng do đó rủi ro tiềm ẩn là rất cao. Vì vậy Ngân hàng hàng cần quy định hạn mức tín dụng phù hợp nhƣ khi cho vay lần đầu thì ở một hạn mức thấp, và thông qua việc thanh tra, kiểm tra của cán bộ tín dụng thấy đƣợc khách hàng kinh doanh có hiệu quả thì lúc đó mới tăng dần hạn mức. Bên cạnh đó thì cho vay phải đảm bảo bằng tài sản thế chấp, cụ thể là bất động sản dù cho bất động sản đó có giá trị thấp, để khi rủi ro xảy Ngân hàng có thể tận dụng để bù đắp tổn thất, có nhƣ vậy thì việc sử dụng vốn của Ngân hàng trong lĩnh vực này mới đạt hiệu quả cao, góp phần làm tăng lợi nhuận cho Ngân hàng và hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất.
- Thứ ba: ngành TMDV tuy mới phát triển mạnh trong những năm gần đây, nhƣng doanh số cho vay tăng rất cao, công tác thu nợ cũng đạt nhiều kết quả khả quan. Có thể nói đây là tín hiệu đáng mừng cho hoạt động tín dụng, chứng tỏ Ngân hàng đã đầu tƣ đúng hƣớng và trong tƣơng lai Ngân hàng nên tiếp tục phát huy hơn nữa trong lĩnh vực đầu tƣ này.
- Cuối cùng, đó là lĩnh vực đầu tƣ khác của Ngân hàng. Đối với những khoản vay lớn và không thƣờng xuyên thì Ngân hàng nên yêu cầu khách hàng phải có ít nhất 50% vốn tự có tham gia cùng vốn vay, thậm chí có thể cao hơn và phải buộc khách hàng mua bảo hiểm cho đối tƣợng vay vốn nhằm hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất cho Ngân hàng.
CHƢƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN
Trong những năm gần đây đất nƣớc ta có những bƣớc tiến mạnh mẽ trong lĩnh vực kinh tế, nó thể hiện sự chỉ đạo đúng đắn của Đảng và nhà nƣớc ta qua quá trình đổi mới không ngừng của một quốc gia đang phát triển mạnh trên mọi lĩnh vực. Hiện nay đất nƣớc ta đang tiến lên ngày một gần với các nƣớc trong khu vực nhƣ sản lƣợng lƣơng thực ngày càng tăng và là nƣớc đứng thứ hai trong khu vực và thế giới về số lƣợng gạo xuất khẩu hàng năm (6,8 triệu tấn gạo năm 2013), nhà nƣớc ta có chính sách tạo điều kiện vƣơn ra thế giới, nhƣ hiện nay có nhiều mặt hàng Việt Nam chất lƣợng cao có mặt ở nhiều quốc gia trên thế giới nhƣ: Mỹ, Nhật, các nƣớc Tây Âu…
Trong giai đoạn hiện nay ở đất nƣớc ta, giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nƣớc, vấn đề đặt ra hàng đầu là vốn, vì vốn là một trong những điều kiện quan trọng trong mọi lĩnh vực đầu tƣ, nó quyết định đến sự phát triển hay kiềm chế của nền kinh tế của mỗi quốc gia. Do vậy, hệ thống ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc lƣu thông mạch máu đất nƣớc nó góp phần tích cực vào việc điều hoà nguồn vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu. Vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn là mặt trận hàng đầu và là chính sách hỗ trợ tích cực của nhà nƣớc ta trong những năm qua, NHNo & PTNT Việt Nam là ngân hàng thực thi chính sách này của chính phủ, đóng vai trò chủ đạo và chủ lực trong việc đầu tƣ vốn cho đầu tƣ và phát triển nông nghiệp, qua nhiều năm đồng hành cùng bà con nông dân, hiện nay bộ mặt nông thôn không ngừng đổi mới, tích cực kích thích đầu tƣ cho sản xuất, giảm đƣợc hộ đói, xoá hộ nghèo.
Trƣớc những tình hình trên NHNo & PTNT huyện Thới Lai đã không ngừng phát huy vai trò và thế chủ đạo của mình trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp, luôn bám sát vào các chủ trƣơng của Đảng và chính sách của nhà nƣớc trong công cuộc đổi mới đất nƣớc, đổi mới bộ mặt huyện nhà. Vì vậy trong những năm qua NHNo & PTNT huyện Thới Lai luôn gắn công tác đầu tƣ tín dụng với chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội tại địa phƣơng, chú trọng công tác huy động vốn để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và các loại hình kinh tế trên địa phận huyện nhà góp phần thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nƣớc, NHNo & PTNT huyện Thới Lai kế thừa sự phát triển đó mặc dù là một huyện mới chia tách, vật chất cơ sở hạ tầng còn nhiều thiếu thốn, hoạt động giữa các ban ngành đoàn thể chƣa đƣợc thắt chặt, chính quyền chƣa ủng hộ nhiều cho hoạt động của ngân hàng, các năm qua hoạt động tín dụng của ngân hàng không ngừng nổ lực vƣơn lên, lấy “Chất lượng, an toàn và hiệu
quả” làm tiêu chí hàng đầu phấn đấu cũng nhƣ trong hoạt động đến nay đã có những kết quả khả quan.
Thời gian qua ngân hàng hoạt động từng bước vững chắc, với những kết quả đạt được NHNo & PTNT huyện Thới Lai xác định:
Phải không ngừng chủ động mở rộng hoạt động kinh doanh, bám vào kế hoạch chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội tại địa phƣơng và kế hoạch của NHNo & PTNT TPCT giao cho chi nhánh, ngân hàng đã mở rộng đầu tƣ và đƣa ra nhiều sản phẩm, dịch vụ mới nhƣ nhiều hình thức huy động vốn: Tiết kiệm dự thƣởng, kỳ phiếu… chuyển tiền nhanh, chuyển tiền điện tử…
Phƣơng châm hoạt động là chất lƣợng, an toàn và hiệu quả là trên hết, gây đƣợc lòng tin cho khách hàng, luôn nâng cao chất lƣợng tín dụng, đƣa ra nhiều phƣơng án, những giải pháp hạn chế và xử lý nợ quá hạn một cách triệt để.
Không ngừng nâng cao chất lƣợng phục vụ nhằm thu hút ngày càng nhiều khách hàng tốt đến với ngân hàng, sử dụng nhiều sản phẩm và dịch vụ của ngân hàng. Trong cho vay luôn chọn lựa đối tƣợng khách hàng một cách nhanh chóng và thận trọng, luôn tìm kiếm và xây dựng hệ thống khách hàng tiềm năng để tạo nguồn cho hoạt động của ngân hàng luôn đƣợc chủ động và phát triển, loại bỏ khách hàng xấu hạn chế đƣợc rủi ro trong kinh doanh.
6.2 KIẾN NGHỊ
Trong quá trình hoạt động, bất kỳ tổ chức hay cá nhân nào không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tuy nhiên, để thấy đƣợc và đề ra những biện pháp khắc phục những hạn chế không thể trong một thời gian ngắn hay đơn phƣơng ngân hàng mà cần phải có thời gian và kế hoạch cụ thể, đòi hỏi có sự am hiểu và hỗ trợ từ nhiều cơ quan chức năng cũng nhƣ các cấp lãnh đạo giúp ngân hàng vƣợt qua những khó khăn và trở ngại trong hoạt động hiện nay. Qua thời gian thực tập tại NHNo & PTNT huyện Thới Lai tôi có những kiến nghị nhƣ sau:
6.2.1 Đối với chính quyền địa phƣơng
Các cấp uỷ, chính quyền địa phƣơng chỉ đạo các ban ngành kết hợp với ngân hàng một cách chặt chẽ hơn, cùng giúp nhau hoàn thành công tác chính trị - xã hội một cách đồng bộ và thống nhất.
Luôn định hƣớng phát triển và thực thi các chủ trƣơng, nghị quyết đúng nội dung, đúng tiến độ, xem xét lại các công trình, năng lực của cán bộ cấp xã, huyện một cách cụ thể đáp ứng cho nhu cầu đổi mới của đất nƣớc hiện nay.
Nâng cao vai trò của ban đầu tƣ từ huyện xuống đến xã, giao trách nhiệm chỉ đạo cụ thể cho từng cán bộ lãnh đạo bám sát và giúp đỡ ngân hàng trong mối quan hệ công tác nhất là ban đầu tƣ các xã và các ban ngành thực thi pháp luật.
Không ngừng dùng mọi biện pháp thông tin tuyên truyền giúp cho ngƣời dân hiểu đƣợc hết ý nghĩa của đồng vốn ngân hàng và thay đổi tập quán xƣa nay ở nông thôn là ăn trƣớc trả sau của một số hộ nông dân. Giao trách nhiệm cho bộ phận khuyến nông, ngƣ, và thú y hƣớng dẫn bà con nông dân biết cách làm kinh tế phụ có sự giám sát về thị trƣờng của các cấp có thẩm quyền.
6.2.2 Đối với Ngân Hàng Nhà Nƣớc
Ban hành các chính sách phù hợp với từng thời kỳ cụ thể và có định hƣớng trƣớc để các tổ chức tín dụng có kế hoạch và chiến lƣợc kinh doanh một cách chủ động.
Ban hành các văn bản, các quyết định cần phải có thời gian thực hiện tối thiểu để các tổ chức tín dụng không phải lúng túng trong việc xử lý nghiệp vụ, cần có sự thông tin từ nhiều phía, nhiều tổ chức tín dụng phản hồi ý kiến mới đƣa ra trƣớc luật. Vì NHNo & PTNT là một ngân hàng đảm nhận nhiệm vụ của chính phủ thực hiện nhiều nhiệm vụ mang tính chất chính trị- xã hội, mà đặc thù chủ yếu là đầu tƣ cho lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, phần lớn khách hàng là nông dân, số lƣợng khách hàng lớn, rủi ro cao. Vì vậy rất khó khăn cho Ngân hàng khi có sự thay đổi về cơ chế chính sách.
6.2.3 Đối với NHNo & PTNT Việt Nam
Khi ban hành các văn bản chỉ đạo, cần có sự giải thích rõ ràng, tránh nơi này hiểu khác, nơi kia hiểu khác làm khác. Ngân hàng cơ sở rất khó trong chỉ đạo điều hành vì một số văn bản mang tính luật pháp nhƣng không đƣợc cụ thể hoá một cách rõ ràng.
Đào tạo về luật cho các cán bộ chủ chốt, cán bộ nghiệp vụ từ chi nhánh cấp 1 đến cấp 2, vì hiện nay ngân hàng trong hoạt động hàng ngày đều phải tiếp xúc và làm theo tất cả các bộ luật có liên quan đến hoạt động kinh doanh của mình. Đƣợc nhƣ thế cơ sở mới chủ động và mạnh dạn hơn trong mọi công tác trên mọi lĩnh vực kinh tế và xã hội.
Tóm lại: Kết quả gặt hái đựơc là hết sức quan trọng trong hoạt động
của ngân hàng, đó là hiệu quả an toàn trong lĩnh vực uy tín, sự tín nhiệm của khách hàng đối với ngân hàng, và cũng là tiêu chí phân loại ngân hàng của mỗi ngân hàng. Vì vậy trong mọi hoạt động nhất là đối với hoạt động tín dụng ngân hàng cần nên chú trọng đến mức độ rủi ro của từng khoản vay, từng đối
tƣợng cho vay, từng khách hàng vay. Từ đó có quyết định chính xác về số tiền cho vay, lãi suất cho vay, thời hạn, phƣơng thức, hình thức đảm bảo tiền vay…để phòng ngừa những rủi ro có thể xảy ra, có nhƣ thế thì ngân hàng mới hoạt động mạnh dạn và phát triển bền vững đƣợc.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Thái Văn Đại, 2013. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Trƣờng Đại học Cần Thơ.
2. Thái Văn Đại và Nguyễn Thanh Nguyệt, 2010. Bài giảng quản trị ngân
hàng thương mại. Trƣờng Đại học Cần Thơ.
3. Thái Văn Đại, 2007. Bài giảng tiền tệ ngân hàng. Trƣờng Đại học Cần Thơ.
4. Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN. Quy định về việc phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài.
5. Phạm Huy Hùng, 2013. Chính sách tiền tệ ở Việt Nam qua hai năm thực hiện - kết quả và một số thách thức. Tạp chí ngân hàng, số 20, trang 13 – 16.
6. VPBank Securities, tháng 1/2014. Báo cáo ngành ngân hàng Việt Nam, số 1, trang 47 – 54.
7. PHUONG NAM Securities, 2012. Báo cáo phân tích ngành ngân hàng, trang 1-4.