Phân tích bảng cân đối kế toán

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần thương mại đầu tư tín thương (Trang 36)

2.2.1.1.1. Tình hình tài sản

Bảng 2.2: Đánh giá khái quát tình hình tài sản qua bảng CĐKT của công ty (2012-2013-2014)

ĐVT: Triệu VNĐ

TÀI SẢN NĂM 2012 NĂM 2013 NĂM 2014 2013/2012 2014/2013 Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) (+/-) % (+/-) % A-Tài sản ngắn hạn 142,298 74.17 216,608 67.65 295,466 73.46 74,310 52.22 78,858 36.41 I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 15,504 8.08 14,696 4.59 37,796 9.40 (808) -5.21 23,100 157.19 II. Các khoản phải thu 106,311 55.41 146,213 45.67 154,971 38.53 39,902 37.53 8,758 5.99

1. Phải thu khách hàng 44,661 23.28 45,283 14.14 41,675 10.36 622 1.39 (3,608) -7.97

2. Trả trƣớc cho ngƣời bán 49,779 25.95 80,034 25.00 104,031 25.87 30,255 60.78 23,997 29.98

3. Các khoản phải thu khác 11,870 6.19 20,895 6.53 9,265 2.30 9,025 76.03 (11,630) -55.66

III. Hàng tồn kho 8,122 4.23 1,519 0.47 90,129 22.41 (6,603) -81.30 88,610 5833.44 IV. Tài sản ngắn hạn khác 12,359 6.44 54,178 16.92 12,567 3.12 41,819 338.37 (41,611) -76.80 1. Chi phí trả trƣớc ngắn hạn 7,000 3.65 - - (7,000) -100.00 - 2. Thuế GTGT đƣợc khấu trừ 2,329 1.21 28,076 8.77 9,758 2.43 25,747 1105.50 (18,318) -65.24 3. Tài sản ngắn hạn khác 3,030 1.58 26,102 8.15 2,808 0.70 23,072 761.45 (23,294) -89.24 B-Tài sản dài hạn 49,561 25.83 103,566 32.35 106,733 26.54 54,005 108.97 3,167 3.06 I. Tài sản cố định 1,537 0.80 55,074 17.20 56,057 13.94 53,537 3483.21 983 1.78 1. Tài sản cố định hữu hình 1,537 0.80 30,074 9.39 31,044 7.72 28,537 1856.67 970 3.23 - Nguyên giá 1,541 0.80 30,297 9.46 31,718 7.89 28,756 1866.06 1,421 4.69

- Giá trị hao mòn lũy kế 4 0.00 223 0.07 674 0.17 219 5475.00 451 202.24

2. Tài sản cố định vô hình - 0.00 25,000 7.81 25,013 6.22 25,000 13 0.05

- Nguyên giá 25,000 8 25,027 6.22 25,000 27 0.11

- Giá trị hao mòn lũy kế 13 0.00 13

II. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn 48,000 25.02 48,000 14.99 48,000 11.93 - 0.00 - 0.00% III. Tài sản dài hạn khác 23 0.01 492 0.15 2,675 0.67 469 2039.13 2,183 443.70% TỔNG TÀI SẢN 191,859 100.00 320,175 100.00 402,199 100.00 128,316 66.88 82,024 25.62%

GVHD: TS. NGUYỄN NGỌC DƢƠNG SVTH: HOÀNG VĂN HÙNG

Qua bảng CĐKT ta thấy, năm 2012 tổng tài sản là 191.859 tỷ đồng, năm 2013 tổng tài sản là 320.175 tỷ đồng, năm 2013 so với năm 2012 th tài sản tăng 128 316 tỷ đồng, tƣơng ứng tăng 66 88% Công ty đ mở rộng quy mô kinh doanh theo chiều rộng. Tổng quy mô tài sản năm 2014 là 402 199 tỷ đồng, năm 2013 là 320.175 tỷ đồng, tăng 82 024 tỷ đồng tƣơng ứng tăng 25 62% Tài sản có phần tăng nhƣng tốc độ tăng thấp hơn so với năm trƣớc, đ thấy rõ sự biến đổi này, ta đi vào phân tích cụ th hơn.

ĐVT: %

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu tài sản của công ty năm 2012-2013-2014

(Nguồn: Bảng CĐKT_ Phòng kế toán)

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN (TSNH)

Qua bảng phân tích ta có th thấy, TSNH chiếm khoảng 70% tổng tài sản qua các năm qua, ta thấy ngành đầu tƣ thƣơng mại của công ty đang ph t tri n kh đều đặn.

Năm 2012, TSNH là 142 298 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 74.17% trên tổng tài sản. Năm 2013, tổng giá trị TSNH là 216.608 tỷ đồng, tăng 74 310 tỷ đồng so với năm 2012 với tốc độ gia tăng là 52 22% Tuy tăng về giá trị nhƣng tỷ trọng TSNH giảm còn 67.65% trên tổng tài sản so với năm 2012 Năm 2014, TSNH là 295 466 tỷ đồng, tăng 78 858 tỷ đồng so với năm 2013, tức tăng 36 41% Đồng thời, tỷ trọng chiếm 73.46% trên tổng tài sản, tỷ trọng có phần tăng hơn so với năm 2013 Sự thay đổi TSNH là do sự ảnh hƣởng và biến động của các nhân tố sau:

a. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền

Năm 2012 tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền của công ty là 15.504 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng là 8.08% trên tổng tài sản Năm 2013 giảm xuống còn 14.696 tỷ đồng, tƣơng ứng giảm 808 triệu đồng so với năm 2012, tức giảm 5.21%. Bên cạnh đ tỷ trọng của nhân tố này c ng giảm, chỉ còn 4.59% trên tổng tài sản. Năm 2014 tăng lên đ ng k , tổng số tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền là 37.796 tỷ đồng, tăng 23 1 tỷ đồng tƣơng ứng tăng 157 19% so với năm 2013 Sự gia tăng này đ đẩy tỷ trọng của nhân tố này lên 9.40% trong tổng tài sản.

Đánh giá: Năm 2013 do kế hoạch mở rộng quy mô kinh doanh, công ty đ dự trữ một lƣợng hàng khá lớn, nên công ty đ dùng lƣợng tiền mặt và các khoản tƣơng đƣơng đ thanh to n, nên lƣợng tiền còn lại so với năm 2012 giảm mạnh. Năm 2014

74.17 67.65 73.46 25.83 32.35 26.54 0.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00% 100.00% 120.00%

NĂM 2012 NĂM 2013 NĂM 2014

TÀI SẢN DÀI HẠN

GVHD: TS. NGUYỄN NGỌC DƢƠNG SVTH: HOÀNG VĂN HÙNG

lƣợng tiền này có sự gia tăng kh cao 23.1 tỷ đồng, do công ty vay ngân hàng Điều này cho thấy khả năng thanh to n của công ty đang c u hƣớng đƣợc cải thiện.

b. Các khoản phải thu ngắn hạn

Năm 2012 khoản phải thu là 106.311 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 55.41% trên tổng tài sản Năm 2013 khoản phải thu tăng lên 146 213 tỷ đồng, tƣơng ứng tăng 39.902%, tức tăng 37 53% so với năm 2012 Tuy nhiên, tỷ trọng giảm so với năm 2012 chỉ còn 45.67% trên tổng tài sản. Năm 2014 khoản phải thu tiếp tục tăng là 154.971 tỷ đồng, tăng 8 758 tỷ đồng so với năm 2013, tốc độ tăng c chậm lại là 5.99%. Tỷ trọng tiếp tục giảm còn 38.53% so với tổng tài sản.

Đánh giá: Khoản phải thu tăng qua c c năm, do khoản mục trả trƣớc cho ngƣời b n tăng 23 997 tỷ đồng (2014 so với 2013), còn các khoản thu kh c đều giảm. Tỷ trọng các khoản phải thu giảm qua c c năm nhƣng vẫn còn chiếm tỷ trọng khá cao trên tổng tài sản, công ty nên có kế hoạch đ th c đẩy nhanh hơn nữa quá trình thu hồi vốn bị chiếm dụng đ đầu tƣ, t i đầu tƣ, mở rộng quy mô kinh doanh.

c. Hàng tồn kho (HTK)

Năm 2012 HTK là 8.122 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 4.23% so với tổng tài sản Năm 2013 HTK giảm còn 1.519 tỷ đồng, giảm 6.603 tỷ đồng so với năm 2012, với tốc độ giảm là 81.30%. Tỷ trọng HTK c ng giảm còn 0.47% so với tổng tài sản. Năm 2014 HTK tăng đột biến 90.129 tỷ đồng, tăng 88 610 tỷ đồng so với năm 2013, tốc độ giảm 5833.44%. Tỷ trọng HTK c ng tăng cao, chiếm 22.41% so với tổng tài sản.

Bảng 2.3: Bảng báo cáo HTK qua các năm 2012-2013-2014

ĐVT: Triệu VNĐ

HTK Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang - - 14,254

Hàng hóa 8,122 1,519 75,875

Tổng cộng 8,122 1,519 90,129

(Nguồn: Bảng thuyết minh BCTC)

Đánh giá: HTK tăng lên chủ yếu là do hàng hóa tồn kho HTK năm 2013 so với năm 2012 giảm, nhƣng năm 2014 tăng một c ch đột biến Năm 2013 công ty trong qu tr nh đẩy mạnh phát tri n thị trƣờng tiêu thụ vƣợt so với dự kiến nên lƣợng HTK có phần giảm mạnh. Năm 2014, HTK c phần tăng cao là do công ty thu mua, dự trữ lƣợng gạo đ xuất khẩu. Mặt khác, là do khách hàng cần một chủng loại gạo khác với loại gạo mà công ty đ thu mua, nên công ty phải chấp nhận đẩy hết lƣợng hàng vào kho, và thu mua loại gạo đ p ứng đ ng nhu cầu mà khách hàng cần.

d. Tài sản ngắn hạn khác

Nhìn chung có sự gia tăng ở năm 2013 là tăng 54 178 tỷ đồng, tức tăng 41 819 tỷ đồng, tốc độ tăng 338 37%, chiếm tỷ trọng khá cao là 16.92% trên tổng TSNH, do

GVHD: TS. NGUYỄN NGỌC DƢƠNG SVTH: HOÀNG VĂN HÙNG 74.17 67.65 73.46 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% 80.00%

NĂM 2012 NĂM 2013 NĂM 2014

I Tiền và c c khoản tƣơng đƣơng tiền

III C c khoản phải thu IV Hàng tồn kho V Tài sản ngắn hạn kh c TÀI SẢN NGẮN HẠN

công ty đ cho chi tạm ứng cho cán bộ công nhân viên công ty khá nhiều Năm 2014 giảm mạnh, chỉ còn 12.567 tỷ đồng, giảm 41.611 tỷ đồng, tức giảm 76.80%, ta thấy công ty đ ki m so t đƣợc việc tạm ứng của nhân viên một cách hiệu quả hơn

ĐVT: %

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu TSNH của công ty năm 2012-2013-2014

(Nguồn: Bảng CĐKT_Phòng kế toán)

B. TÀI SẢN DÀI HẠN (TSDH)

Qua bảng CĐKT, qua c c năm th TSDH vẫn chiếm tỷ trọng thấp hơn so với tỷ trọng TSNH, loại hình kinh doanh của công ty là đầu tƣ thƣơng mại, không cần đầu tƣ m y m c thiết bị nặng. Giá trị TSDH tăng dần, về tỷ trọng thì có sự biến động.

Năm 2012 tổng TSDH là 49.561 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 25.83% trong tổng số tài sản Năm 2013 tổng TSDH là 103.566 tỷ đồng, tăng 54.005 tỷ đồng so với năm 2012, tức tăng 108 97% Đồng thời, tỷ trọng c ng tăng 32 35% trên tổng tài sản. Năm 2014 tổng TSDH là 106.733 tỷ đồng, tăng 3 167 tỷ đồng so với năm 2013, tức tăng 3 06% Tuy nhiên, tỷ trọng năm 2014 giảm còn 26.54%.

Đánh giá: Công ty c đầu tƣ tài chính dài hạn chiếm khoảng 11.93% trên tổng tài sản năm 2014, tài sản cố định có phần tăng qua c c năm, khấu hao c ng tăng, do công ty chỉ mới thành lập nên tài sản cố định vẫn còn mới, chƣa hao mòn nhiều. Công ty có phần đầu tƣ thêm phƣơng tiện vận tải nhằm phục vụ cho việc kinh doanh ở năm 2013.

ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH TÀI SẢN

Nhìn chung tình hình tài sản có nhiều biến động, năm 2013 tài sản tăng chủ yếu là do tài sản ngắn hạn kh c tăng Sang năm 2014, tài sản tăng nguyên nhân chính là do HTK tăng đột biến. Khoản mục khoản phải thu tăng, tỷ trọng giảm, chứng tỏ công ty đang đẩy mạnh công tác thu hồi vốn nhằm hạn chế vốn bị chiếm dụng. HTK tăng cao năm 2014 công ty cần đẩy mạnh việc xuất khẩu hàng hóa nhanh chóng hoặc đẩy mạnh tiêu thụ trong nƣớc nhằm thu hồi vốn nhanh chóng. TSDH có phần biến động nhiều ở năm 2013, đây c ng là nhân tố t c động cho sự gia tăng tổng tài sản ở năm 2013.

GVHD: TS. NGUYỄN NGỌC DƢƠNG SVTH: HOÀNG VĂN HÙNG

2.2.1.1.2.Tình hình nguồn vốn

Bảng 2.4: Đánh giá khái quát tình hình nguồn vốn qua bảng CĐKT của công ty (2012-2013-2014)

ĐVT: Triệu VNĐ

(Nguồn: Phòng kế toán)

NGUỒN VỐN Năm 2012 NĂM 2013 NĂM 2014 Chênh lệch 2013/2012 Chênh lệch 2014/2013 Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) (+/-) % (+/-) %

A- NỢ PHẢI TRẢ 102,396 53.37 228,608 71.40 301,353 74.93 126,212 123.26 72,745 31.82

I. Nợ ngắn hạn 102,396 53.37 183,608 57.35 256,353 63.74 81,212 79.31 72,745 39.62

1. Vay và Nợ ngắn hạn 56,093 29.24 128,653 40.18 247,496 61.54 72,560 129.36 118,843 92.37

2. Phải trả ngƣời bán 45,684 23.81 53,320 16.65 4,852 1.21 7,636 16.71 (48,468) -90.90

3 Ngƣời mua trả tiền trƣớc 0.213 0.00 1,421 0.44 2,057 0.51 1,421 667.14 636 44.76

4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc 4,919 2.56 0,186 0.06 1,792 0.45 (4,733) -96.22 1,606 863.44

5. Phải trả ngƣời lao động 62 0.03 - - (62) -100.00 -

6. Chi phí phải trả 57 0.03 - - (57) -100.00 -

7. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 7 0.00 26 0.01 154 0.04 19 271.43 128 492.31

II. Nợ dài hạn - 0.00 45,000 14.05 45,000 11.19 45,000 0.00 - 0.00

1. Phải trả dài hạn khác 0.00 45,000 14.05 45,000 11.19 45,000 0.00 - 0.00

B- Vốn chủ sở hữu 89,462 46.63 91,566 28.60 100,846 25.07 2,104 2.35 9,280 10.13

I. Vốn chủ sở hữu 89,462 46.63 91,566 28.60 100,846 25.07 2,104 2.35 9,280 10.13

1.Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 88,000 45.87 88,000 27.48 88,000 21.88 - 0.00 - 0.00

2. Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối 1,462 0.76 3,566 1.11 12,846 3.19 2,104 143.91 9,280 260.24

GVHD: TS. NGUYỄN NGỌC DƢƠNG SVTH: HOÀNG VĂN HÙNG 53.37 71.40 74.93 46.63 28.60 25.07 0.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00% 100.00% 120.00%

Năm 2012 NĂM 2013 NĂM 2014

VỐN CHỦ SỞ HỮU NỢ PHẢI TRẢ

Qua bảng CĐKT ta thấy c ng tƣơng tự nhƣ tổng tài sản Năm 2012 tổng nguồn vốn là 191.859 tỷ đồng, năm 2013 tổng nguồn vốn là 320.175 tỷ đồng, năm 2013 so với năm 2012 th tăng 128 315 tỷ đồng, tƣơng ứng tăng 66.88%. Tổng nguồn vốn năm 2014 là 402 199 tỷ đồng, năm 2013 là 320 175 tỷ đồng, tăng 82 024 tỷ đồng tƣơng ứng tăng 25 62% Điều này chứng tỏ công ty có nhu cầu về vốn, đang cố gắng huy động vốn đ đảm bảo qu tr nh HĐKD, đồng thời c điều kiện mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh.

ĐVT: %

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nguồn vốn của công ty năm 2012-2013-2014

(Nguồn: Bảng CĐKT_Phòng kế toán)

a) Nợ phải trả

Nợ phải trả năm 2012 là 102 396 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 53.37% trên tổng nguồn vốn Năm 2013, công ty mở rộng quy mô kinh doanh mà VCSH tăng lên không kịp với tốc độ tăng của quy mô. Vì vậy, công ty đ tăng lƣợng tiền vay ngân hàng, làm nợ phải trả tăng lên 228 608 tỷ đồng, tức tăng 126 212 tỷ đồng so với năm 2012 với tốc độ tăng 123 26% Do vậy, tỷ trọng của nợ phải trả c ng tăng lên 71.40% trên tổng nguồn vốn.

Năm 2014, nợ phải trả là 301.353 tỷ đồng, tăng 72 745 tỷ đồng, tức tăng 31 82% so với năm 2013 Điều này cho ta thấy rằng công ty đang c u hƣớng mở rộng quy mô kinh doanh của m nh, nhƣng năm 2014 c phần tăng chậm hơn so với năm trƣớc, tỷ trọng năm 2014 c ng c chiều hƣớng tăng, chiếm 74.93% trên tổng nguồn vốn Nguyên nhân là do công ty vay ngân hàng đ thanh toán các khoản phải trả ngƣời b n đ nợ ở năm 2013 (khoản nợ năm 2013 là 53 320 tỷ đồng và giảm còn 4.852 tỷ đồng ở năm 2014)

Đối với nợ dài hạn năm 2013 công ty đ vay ông Trần Hoàng Anh Tuấn và số tiền này c ng không tăng ở năm 2014, vẫn giữ ở mức ổn định. Chính vì vậy, đây c ng là nhân tố ảnh hƣởng làm tăng tỷ trọng nợ phải trả ở năm 2013 so với năm 2012.

GVHD: TS. NGUYỄN NGỌC DƢƠNG SVTH: HOÀNG VĂN HÙNG 53.37 57.35 63.74 0.00 14.05 11.19 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% 80.00%

Năm 2012 NĂM 2013 NĂM 2014

NỢ DÀI HẠN NỢ NGẮN HẠN NỢ PHẢI TRẢ

Nhìn chung nợ phải trả là những khoản NNH chiếm tỷ trọng cao, còn nợ dài hạn chiếm tỷ trọng tƣơng đối thấp. Tốc độ tăng của nợ phải trả nhanh hơn tốc độ tăng của tổng nguồn vốn từ đ cho thấy công ty mở rộng kinh doanh chủ yếu là nhờ nguồn vốn từ bên ngoài là vay ngân hàng.

Đánh giá: Nợ phải trả của công ty trong ba năm qua đều tăng cho thấy khả năng tự chủ về tài chính không tốt Tuy nhiên, điều này phản ánh khả năng tận dụng nguồn vốn từ bên ngoài đ phục vụ sản xuất kinh doanh.

ĐVT: %

Biểu đồ 2.4: Cơ cấu nợ phải trả của công ty năm 2012-2013-2014

(Nguồn: Bảng CĐKT_Phòng kế toán)

b) Vốn chủ sở hữu

Năm 2012 VCSH là 89 462 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 46.63% trên tổng nguồn vốn. Năm 2013 VCSH là 91.566 tỷ đồng, tăng 2 104 tỷ đồng so với năm 2013, tức tăng 2.35%. Tuy nhiên, tỷ trọng lại giảm mạnh chỉ còn 28.60% tổng nguồn vốn. Năm 2014 VCSH tiếp tục tăng lên 100 846 tỷ đồng, tăng 9 280 tỷ đồng, tức tăng 10 13% so với năm 2013 Tỷ trọng ở năm 2014 lại tiếp tục giảm còn 25.07% trên tổng nguồn vốn.

Đánh giá: T nh h nh VCSH tăng qua c c năm là một bi u hiện tốt, giúp cho công ty ngày một chủ động hơn trong nguồn vốn của mình. Nguyên nhân làm gia tăng VCSH là do lợi nhuận giữ lại, cho thấy công ty kinh doanh c l i qua c c năm.

ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN

Qua phân tích nguồn vốn, ta thấy nguồn vốn trong năm 2013 và năm 2014 tăng cao so với năm 2012 Tốc độ nhu cầu vốn tăng cao qua c c năm làm cho nợ phải trả tăng theo mà chủ yếu là nợ ngân hàng, điều này là không tốt vì sẽ dẫn đến phát sinh

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần thương mại đầu tư tín thương (Trang 36)