- Tỷ lệ mẫu nhiễm, chết và tạo callus: Tổng số mẫu nhiễm
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của BAP ựến sự phát sinh callus.
Môi trường nuôi cấy sử dụng trong thắ nghiệm này có các thành phần nguyên tố ựa lượng, vi lượng, nguồn cacbon, vitamin, agar tương tự nhau, chỉ khác nhau về thành phần các chất ựiều tiết sinh trưởng. Chất ựiều hòa sinh trưởng là yếu tố quan trọng nhất quyết ựịnh ựến kết quả nuôi cấy cũng như quá trình phát sinh callus. Mỗi loại mô, hay mục ựắch khác nhau thì sử dụng chất ựiều hòa sinh trưởng khác nhaụ Mục tiêu của nghiên cứu là tìm ra môi trường tốt nhất và các chất ựiều tiết sinh trưởng bổ sung vào hợp lý nhất ựể thu ựược số lượng và chất lượng callus tốt nhất. Vì vậy chúng tôi làm thắ nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của chất ựiều tiết sinh trưởng ựến sự hình thành callus. Chất ựiều tiết sinh trưởng bổ sung vào callus là BAP. Chất này thuộc nhóm cytokinin, kắch thắch sự phân chia tế bào trong nuôi cấy mô ựiển hình là kắch thắch tạo chồị Tuy nhiên với nồng ựộ thắch hợp, kết hợp với hormone thuộc nhóm auxin (2,4D) thì nó lại là nhân tố kắch thắch sự hình thành callus.
Theo kết quả của nhiều tác giả trong ựó có tác giả Nguyễn Hoàng Lộc và cộng sự, 2009 [28] ựã nghiên cứu thành công dịch huyền phù tế bào cây Nghệ ựen trên môi trường MS bổ sung 3mg/l 2,4-D và 0,3mg/l BAP. để tìm ra hàm lượng BAP tốt nhất cho sự hình thành callus cây Nghệ vàng vậy chúng tôi sử dụng môi trường tốt nhất ở thắ nghiệm 2 là môi trường MS bổ sung 2 % , Agar 0,8 % , 2,4-D 3 mg/L và bổ sung thêm BAP với nồng ựộ 0, 0,2, 0,4, 0,6, và 0,8mg/l. Thắ nghiệm ựược tiến hành với 3 lần nhắc lại, mỗi công thức 40 mẫu, kết quả tổng hợp ở bảng 4.3.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47
Bảng 4.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của BAP ựến sự phát sinh callus của củ Nghệ sau 1 tháng.
Công thức
Số lượng mẫu cấy /lần nhắc lại (mẫu) Nồng ựộ BAP (mg/l) Số mẫu tạo callus Tỷ lệ phát sinh callus (%) CT1 40 0 23,3 58,0 CT2 40 0,2 24,3 60,0 CT3 40 0,4 25,0 62,5 CT4 40 0,6 24,7 61,7 CT5 40 0,8 23,7 59,2 CV% 2,4 LSD0,05 1,1
đồ thị 4.3: Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của BAP ựến sự phát sinh callus của củ Nghệ sau 1 tháng.
Từ kết quả bảng 4.3 và biểu ựồ 4.3 chúng tôi thấy sau một tháng nuôi cấy tất cả các công thức ựều phát sinh callus do mỗi công thức ựều có lượng 2,4-D 3mg/l. 2,4-D là hormon sinh trưởng có khác dụng kắch thắch sự giãn tế bào, làm tăng phân bào, sự hình thành mô sẹo và sự xuất hiện rễ bất ựịnh. Ở công thức 1 nồng ựộ BAP bằng 0 vẫn thu ựược callus nhưng số lượng mẫu phát sinh callus thấp nhất 58,0%.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48
Khi tăng nồng ựộ BAP từ 0,2 Ờ 0,4 mg/l thì lượng mẫu phát sinh callus cũng tăng 60,0% và 62,52 %. điều này chứng tỏ BAP có tác dụng làm tăng khả năng phát sinh callus. Nhưng khi tiếp túc tăng nồng ựộ BAP thì lượng mẫu phát sinh callus lại có xu hướng giảm 61,7% và 59,2%, có nghĩa BAP ựã ức chế sự hình thành callus. Ở công thức 3 cho tỷ lệ phát sinh callus cao nhất 62,5% với nồng ựộ 2,4-D là 3 mg/l và nồng ựộ BAP là 0,4mg/l, còn ở công thức 1 khi không có BAP mà chỉ có 2,4 D thì tỷ lệ callus thấp chỉ có 58,0 %.
Vậy ở công thức 3 cho tỷ lệ phát sinh cao nhất là 62,5% với nồng ựộ 2,4-D là 3mg/l và BAP 0,4mg/l. Từ hình 4.3. chúng tôi cũng nhận thấy callus xuất hiện ở công thức 3 to, xốp và vàng. Kết quả này cũng tương tự kết quả của Woo, J. H. et al , 2010 nhưng trên vật liệu là lá và bẹ cây Nghệ vàng. Qua ựây chúng tôi kết luận rằng công thức 3 (môi trường MS bổ sung 2 % , Agar 0,8 % , 2,4-D 3 mg/L và 0,4 BAP (mg/l) là môi trường tốt nhất, cho tỷ lệ callus và chất lượng callus tốt nhất. Môi trường này ựược lựa chọn cho các thắ nghiệm tiếp theo trong nghiên cứu nàỵ
Hình 4.3. Ảnh hưởng của BAP ựến khả năng hình thành callus sau 1 tháng nuôi cấỵ (từ trái qua phải, CT1, CT2, CT3, CT4, CT5)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49