- Tỷ lệ mẫu nhiễm, chết và tạo callus: Tổng số mẫu nhiễm
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường ựến sự phát sinh callus.
Ngoài việc chọn ựược công thức khử trùng ựạt hiệu quả thì môi trường cũng là ựiều kiện tối cần thiết, là yếu tố cho sự phân hóa tế bào và cơ quan trong trong nuôi cấy từ ựó quyết ựịnh ựến số lượng và chất lượng callus. Mỗi một loại vật liệu khác nhau có những ựòi hỏi khác nhau về thành phần môi trường. Môi trường có chứa thành phần và hàm lượng dinh dưỡng khác nhau tạo nên hiệu quả nuôi cấy khác nhau lên quá trình tạo callus. Có nhiều công trình nuôi cấy mô Nghệ của một số tác giả như: Elsa Ventura Zapata và cộng sự, 2003 [12], Nguyễn Hoàng Lộc và cộng sự, 2009 [28] ựều sử dụng môi trường MS ựể nuôi cấy cây nghệ ựen. Tuy nhiên nghiên cứu môi trường nuôi cấy cây nghệ vàng thì chưa có tác giả nào nghiên cứụ Do ựó ựể nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường ựến sự hình thành callus trong nuôi cấy mô củ Nghệ vàng chúng tôi tiến hành nuôi cấy trên 3 loại môi trường, MT và N6 bổ sung Saccharose 2 % , Agar 0,8 % , 2,4-D 0,5 mg/L, pH môi trường ~ 5,8 nhằm tìm ra môi trường tối ưu cho sự hình thành callus từ lát cắt củ cây Nghệ vàng. Với mỗi công thức 40 mẫu, 3 lần nhắc lại với ựiều kiện khử trùng dung dịch HgCl2 0,1% trong 10 phút kết hợp với dung dịch Johnson 10% trong 10 phút. Kết quả thu ựược sau 1 tháng nuôi cấy tổng hợp ở bảng 4.2.
Bảng 4.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường ựến sự phát sinh callus sau 1 tháng nuôi cấy
Công thức Môi trường Số lượng mẫu cấy/ lần nhắc lại (mẫu) Số mẫu phát sinh callus (mẫu) Tỷ lệ phát sinh callus (%) CT1 MS 40 23,0 57,5 CT2 MT 40 16,3 40,7 CT3 N6 40 12,7 31,7 CV% 3,3 LSD0,05 1,3
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45
Biểu ựồ 4.2: Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường ựến sự phát sinh callus sau 1 tháng nuôi cấy
Qua bảng 4.2 và phân tắch biểu ựồ 4.2 chúng tôi nhận thấy trên cả ba loại môi trường mà chúng tôi tiến hành thắ nghiệm ựều phát sinh callus nhưng các môi trường khác nhau thì tỷ lệ tạo callus khác nhaụ Tỷ lệ tạo callus nuôi cấy trên môi trường MS cao nhất và ựạt 57,5%. Còn tỷ lệ callus nuôi cấy trên môi trường MT và N6 thấp hơn và thấp nhất là N6 ựạt 31,7%. Callus phát triển trên môi trường MS to hơn và vàng hơn callus phát triển trên hai môi trường còn lại (hình 4.2). Theo các nhà khoa học thì môi trường N6 tốt nhất cho nuôi cấy bao phấn lúa, ngô, môi trường MT thì thắch hợp cho nuôi cấy mô tạo callus và tái sinh cây thuộc Citrus, còn môi trường MS ựược sử dụng rộng rãi hơn cả và thắch ứng rộng cho nhiều loại cây nuôi cấy invitro tạo callus. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng cho thấy tắnh ưu việt của môi trường MS trong nuôi cấy mô cây Nghệ vàng tạo callus.
Vậy môi trường MS thắch hợp nhất ựể nuôi cấy mô Nghệ tạo callus với tỷ lệ 57,5%. Với hệ số LSD0,05 = 1,3 thì môi trường MS hơn hẳn hai môi trường còn lại ở mức có ý nghĩạ Như vậy môi trường MS ựược chúng tôi sử dụng cho các thắ nghiệm trong nghiên cứu nàỵ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46
Hình 4.2. Ảnh hưởng của môi trường ựến khả năng hình thành callus sau 1 tháng nuôi cấỵ