Mức độ vă cường độ cạnh tranh của thị trường

Một phần của tài liệu Thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần thương mại xi măng (Trang 47 - 50)

Hiện nay, thị trường xi măng không còn lă độc quyền của câc công ty , doanh nghiệp nhă nước mă miếng bânh thị phần năy đê bị chia sẻ với câc công ty liín doanh trong nước vă nước ngoăi. Theo thống kí của của bộ xđy dựng toăn ngănh đạt mốc 50, 85 triệu tấn, thực tế có sự dư thừa khoảng 2 triệu tấn so với nhu cầu , trong đó cả nước có thím 12 dđy chuyền xi măng lò quay mới được hoăn thănh vă đi văo hoạt động với công suất 12 triệu tấn / năm. Chủ tịch hội đồng thănh viín Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam nhận định dự bâo sắp tới lượng xi măng còn tăng cao, phđn bố không đồng đều. Thời gian qua thì khả năng một số dđy chuyền sản xuất xi-măng lò đứng lạc hậu vă đang trong quâ trình chuyển đổi sang lò quay sẽ khó 'trụ' được nín âp lực cạnh tranh tuy có suy giảm đôi chút nhưng câc công ty xi-măng không được chủ quan. Dự bâo sắp tới lượng xi-măng còn tăng cao, phđn bố không đồng đều, đặc biệt mức độ cạnh tranh tập trung tại miền bắc nín 'cuộc chiến' xi-măng sẽ còn diễn biến phức tạp. Hơn nữa, câc dự ân xi-măng thường được đầu tư bằng ngoại tệ, sau thời gian khủng hoảng tăi chính, lêi suất ngđn hăng tăng, cộng thím trượt giâ nín công tâc thu hồi vốn, trả nợ sẽ lă một thâch thức không nhỏ, riíng Vicem với bảy dự ân đưa văo sản xuất thì trong năm 2011 dự kiến sẽ phải trả khoản nợ khoảng 3.200 tỷ đồng, tương đương đầu tư mới một nhă mây xi-măng lớn. Hiện nay, một số dự ân xi-măng không đủ sức trả nợ, có khả năng phải sâp nhập. Bín cạnh đó, một số nhă mây xi-măng đê buộc phải dừng lò dăi ngăy sửa chữa hoặc tiết giảm công suất để duy trì hoạt động do thực tế năm 2010,

lượng điện, than cung cấp cho xi-măng gặp rất nhiều khó khăn, nhất lă trong những lúc cao điểm mùa xđy dựng, ảnh hưởng đến quâ trình sản xuất kinh doanh của nhiều đơn vị vă tình hình năy khó được cải thiện trong năm 2011. Dự bâo cung vượt cầu khoảng 10 triệu tấn/ năm nín cuộc chiến xi măng còn diễn biến phức tạp.

Riíng với công ty cổ phần vicem Thương mại xi măng , thị phần công ty thông qua câc năm có xu hướng giảm đều, đó cũng chịu tâc động của thị trường. Việc xuất hiện câc nhă mây liín doanh , công ty có vốn tư nước ngoăi đê lăm cho miếng bânh thị phần bị thu hẹp lại, vă người tiíu dùng bắt đầu cđn nhắc xem về giâ trị đem lại của câc sản phẩm với những mức giâ khâc nhau để tối ưu hóa lợi nhuận cho mình. Thực tại “ cuộc chiến” năy lă điều không thể trânh khỏi, vă câc công ty đang hướng đến mang lại giâ trị cao nhất đến lợi ích của khâch hăng. Chính vì vậy công ty cần xem xĩt đânh giâ vă hoăn thiện mình hơn nữa.

Bảng 2.12: Câc nhă mây xi măng liín doanh Tín xi măng Công suất

(triệu tấn/ năm)

Vốn đầu tư (triệu USD)

Liín doanh

Nghi Sơn 2,3 340 Việt Nam- Nhật Bản

Phúc Sơn 1,8 267 Việt Nam- Đăi Loan

Cẩm Phả 2 298 Việt Nam – Việt Nam

Thăng Long 3 325 Việt Nam- Việt Nam

Chifo 1,5 287,9 Việt Nam- Đăi Loan

vinakasai 3,3 350 Việt Nam –Việt Nam

Nhìn văo bảng thống kí về câc nhă mây xi măng ta thấy câc nhă mây xi amwng xđy dựng đều có công suất lớn bín cạnh đó có sự trang bị đầy đủ về mây móc vă công nghệ hiện đại. Câc nhă mây năy sẽ lă đối thủ trực tiếp với Tổng công ty Vicem nói chung công ty thương mại xi măng nói riíng. Nguyín nhđn chính lă giâ cả- giâ cả tâc động văo yếu tố tđm lý của khâch hăng, nhất lă giai đoạn khủng hoảng khi tất cả điện, nước, lạm phât trượt giâ đều leo thang thì yếu tố giâ cả đóng vai trò quan trong hơn cả sở thích nười tiíu dùng. Câc nhă mây năy bân xi măng có giâ thấp hơn từ 100.000- 150.000 đồng/tấn, hầu như câc nhă mây liín doanh đều bân tạo ra cho mình lợi thế cạnh tranh về gía cả. Tuy vậy, công ty TMXM cũng có những lợi thế riíng biệt của mình

Thứ nhất, câc sản phẩm của công ty bân đê tạo được uy tín lđu năm vă có được sự ưa thích của câc khâch hăng nhất định, xđy dựng được niềm tin của khâch hăng vă câc chủ thầu xđy dựng, có mối quan hệ lđu bền tốt đẹp. Hệ thống câc của hăng , địa lý rộng khắp đang kinh doanh rất hiệu quả

Thứ hai, công ty đê điều chỉnh có những chính sâch giâ cả phù hợp theo thời điểm, linh hoạt theo từng hoăn cảnh (như trả sau, trả dần, hoên nợ..) để cùng chia sẻ những khó khăn với câc khâch hăng trong thời buổi vật giâ leo thang, giâ cả biến động như hiện nay. Ngoăi ra công ty cũng luôn chú ý lăm tốt vai trò của mình trong việc bình ổn giâ cả trín thị trường miền bắc cũng như đảm bảo đạt hiệu quả trong công việc kinh doanh .

Hiị́n nay đối thủ cạnh tranh chính của công ty chính là những công ty xi măng liín doanh. Những công ty này sử dụng công nghị́ hiị́n đại như dùng một loạt thií́t bị xi măng lò quay( cho ra những sản phđ̉m có chđ́t lượng cao hơn). Đđy được xác định là đối thủ trực tií́p và mạnh nhđ́t mà công ty phải đương đđ̀u. Theo thống kí của phòng quản lý thị trường Hà Nội, tỉ trọng xi măng lò quay năm 2012 là 23, 6% đí́n năm 2013 đã tăng lín là 27% như vđ̣y tăng lín 3,4%. Ngược lại thì xi măng lò đứng có mức giảm 0,7% so với năm 2013, riíng Tổng công ty xi măng Viị́t Nam có mức giảm 2, 7% so năm 2012( theo bảng 1.2).Như vđ̣y ta cũng thđ́y rõ được xu hướng hiị́n nay xi măng lò quay đang chií́m ưu thí́ và đang được ưa dùng. Mặt khác tình trạng cạnh tranh gay gắt này còn có nguyín nhđn khác do viị́c không bình đẳng trong vđ́n đí̀ cạnh tranh thị trường, đôi khi những chính sách ưu đãi của chính phủ lại vô hình chung tạo bđ́t lợi , mđ́t cđn bằng trong viị́c cạnh tranh. Một số công ty còn lợi dụng kẽ hở trong kinh doanh đí̉ tií́n hành viị́c gian lđ̣n thương mại, trốn thuí́... đií̀u đó không những làm thđ́t thoát thuí́ của nhà nước mà còn tạo ra những công ty làm viị́c chđn chính khó trong viị́c cạnh tranh trín thị trường.

Cụ thí̉ hai đối thủ cạnh tranh đối đđ̀u trực tií́p với công ty CPTMXM đó là xi măng Liín Doanh ChiFon(liín doanh Viị́t Nam- Đài Loan) và xi măng Nghi Sơn( Viị́t Nam- Nhđ̣t Bản), khi họ luôn định mức giá thđ́p hơn 20.000- 30.000 đồng/ tđ́n và chđ́t lượng xi măng thường khá tốt và ổn định, hơn nữa hai công ty này rđ́t tđ̣p trung cho viị́c marketing sản phđ̉m. Đồng thời, hai công ty này đang tđ̣p trung tđ́n công trực tií́p vào các thị trường của công ty.

Bín cạnh đó công ty còn chịu áp lực từ các công ty trực thuộc Tổng công ty xđy dựng Viị́t Nam. Đđy là những đối thủ khó kií̉m soát, họ thường đưa ra mức giá

thđ́p hơn từ 10.000- 20.000 đồng/tđ́n, sở dĩ họ đưa giá thđ́p hơn như vđ̣y là do một số đại lý lđ́y trực tií́p xi măng tại đơn vị sản xuđ́t đưa ví̀ các đại lý mà không mđ́t chi phí lưu kho, chi phí thuí kho bãi.

Như vđ̣y thị trường cạnh tranh xi măng ngày càng có những dií̃n bií́n phức tạp đòi hỏi công ty phải có những chính sách phù hợp , kịp thời với xu thí́, và luôn luôn có các biị́n pháp đií̀u chỉnh thích hợp.

Một phần của tài liệu Thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần thương mại xi măng (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(69 trang)
w