V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
4.6. Kết quả lây nhiễm nhân tạo trên đối chứng IRBB7
4.4.1.2. Phản ứng của các mẫu giống với chủng vi khuẩn lây nhiễm
Kết quả lây nhiễm nhân tạo được trình bày chi tiết ở phụ lục 3 (chiều dài vết bệnh).
Chủng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Chủng: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……….. 65
Bảng 4.9. Tỷ lệ R/M/S theo từng chủng vi khuẩn với các mẫu giống lúa.
Tỷ lệ Chủng 1 Chủng 2 Chủng 3 Chủng 4 Chủng 5 Chủng 6 Chủng 7 Chủng 8 Chủng 9 Chủng 10
R/M/S 27/8/15 25/9/16 42/4/4 34/9/7 18/12/20 14/5/31 28/9/13 15/12/23 14/10/26 23/14/13
Kết quả:
- 09 mẫu giống có phổ kháng nhiễm tương tự IR24, dự đoán bước đầu không mang gen kháng hoặc chứa một trong số các gen kháng không hữu hiệu
-17 mẫu giống có phổ kháng tương tự IRBB4. Tạm thời kết luận 17 mẫu giống này mang gen Xa4
- 15 mẫu giống thể hiện kháng được 5, 6 chủng vi khuẩn, các giống này có phổ kháng tương tự IRBB5, IRBB7, có thể tạm thời kết luận những mẫu giống này có thể mang từ 1-3 gen kháng Xa4, xa5, Xa7.
- 9 mẫu giống còn lại biểu hiện kháng nhiễm với các chủng VK nhưng phổ kháng nhiễm không trùng với các dòng đẳng gen, các giống này cần tiếp tục nghiên cứu
4.4.2. Kết quả PCR kiểm tra gen kháng bệnh bạc lá
Theo (Phan hữu Tôn, 2004) các nghiên cứu trước đây thì 3 gen kháng
Xa4, xa5, Xa7 là 3 gen kháng hiệu quả đối với các chủng bạc lá ở miền Bắc Việt Nam. Vì vậy, trong phạm vi của nghiên cứu này chúng tôi chỉ tiến hành xác định khả năng mang 3 gen kháng nói trên của các mẫu giống.
Để kiểm tra khả năng mang 3 gen kháng bạc lá Xa4, xa5, Xa7 của 50 mẫu giống lúa, chúng tôi tiến hành PCR xác định gen kháng sử dụng các cặp mồi có trình tự như đã nêu ở phần phương pháp nghiên cứu. Các đối chứng được sử dụng là các dòng đẳng gen IRBB4 chứa gen Xa4, IRBB5 chứa gen
xa5, IRBB7 chứa gen Xa7 và IR24 đối chứng âm không chứa gen.
Kết quả xác định gen kháng bằng kỹ thuật PCR được trình bày ở hình 4.7, hình 4.8, hình 4.9, hình 4.10 các gen kháng được xác định bằng cách so
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……….. 66
chứng từ đó đưa ra kết luận là mẫu giống đó có chứa gen kháng hay không. Cụ thể, trong trường hợp của gen Xa4 chúng tôi dùng chỉ thị MP2, thì mẫu có chứa gen Xa4 có kích thước vạch băng được nhân lên có chiều dài 120bp, không chứa gen là 150bp; trong trường hợp Xa7 sử dụng chỉ thị P3, mẫu chứa gen Xa7 có kích thước là 297bp, không chứa gen Xa7 là 262bp. Trong trường hợp gen xa5 sử dụng cặp mồi RG556 và enzyme DraI, sản phẩm PCR của mẫu mang gen gen lặn xa5 sau khi cắt bằng enzym sẽ xuất hiện vạch băng kép tại kích thước khoảng 450bp.
Cụ thể như sau:
Đối với gen Xa4 với cặp mồi MP2, thì kích thước vệt băng nếu mẫu chứa gen Xa4 là 150bp, không chứa gen Xa4 là 120bp.
1. Ladder
2. IR24, đối chứng âm
3. IRBB4, đối chứng dương
4. 10132-1 5. 10165 6. 10180-1 7. 10274 8. 10873 9. 10880 10. 10888 11. 10903 12. 10912 13. 10916
(Những mẫu giống in đậm là chứa gen kháng)