Những điểm tồn tạ

Một phần của tài liệu Thống nhất luật doanh nghiệp Việt Nam sự cần thiết và một số đề xuất nhằm xây dựng luật doanh nghiệp thống nhất (Trang 62 - 64)

- Mở rộng quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp

2.2. Những điểm tồn tạ

- Phạm vi điều chỉnh của Luật Doanh nghiệp thống nhất chưa bao quát hết tất cả các loại hình doanh nghiệp

Một bước đổi m ớ i đáng kể cứa Luật Doanh nghiệp thống nhất là việc Luật quy định về thành lập, tổ chức, quản lý và hoạt động cứa 4 loại hình pháp lý cứa doanh nghiệp áp dụng chung thống nhất không phân biệt thành phần kinh tế, bản chất sở hữu và ngành nghề k i n h doanh.

Các công ty nhà nước hiện nay chưa thuộc 4 loại hình pháp lý cứa doanh nghiệp kể trên (công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần,...) nên hoàn toàn nằm ngoài phạm vi điều chỉnh cứa Luật Doanh nghiệp thống nhất.

Tuy nhiên, hạn c h ế này có nguyên nhân ở chỗ với chính sách phát triển kinh t ế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng X H C N như hiện nay thì việc tồn tại các doanh nghiệp nhà nước trong một số ngành nghề chứ chốt là một tất yếu, và như vậy phải có văn bản pháp luật điều chỉnh nó - đó là Luật doanh nghiệp nhà nước. Chúng ta cũng không thể đem gộp Luật Doanh nghiệp nhà nước vào làm một chương riêng cứa Luật Doanh nghiệp thống nhất vì như t h ế Luật Doanh nghiệp thống nhất sẽ không khác nào một luật ghép cứa hai luật riêng lẻ. Mấu chốt ở đây là do các doanh nghiệp nhà nước đang có một cơ c h ế pháp lý điều chỉnh hoạt động khác hẳn

với các loại hình doanh nghiệp khác. Cho nên muốn đưa doanh nghiệp nhà nước vào phạm v i điều chỉnh của Luật Doanh nghiệp thống nhất thì cần phải điểu chỉnh dần dần cơ chế hoạt động và quản lý của doanh nghiệp nhà nước cũng giống như các loại hình doanh nghiệp khác.

Cho đến thời điểm tác giả viết Khoa luận hiện nay, Dự thảo Luật vẫn tiếp tục gừp tranh cãi gay gắt, một điều đáng lo ngại dừt ra là Dự thảo Luật Doanh nghiệp liệu có thống nhất được không. Từ phạm vi điều chỉnh, với 4 loại hình pháp lý là công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân, Dự thảo tiếp tục bị tranh luận là có nên có một chương riêng về các công ty Nhà nước hay không.

N h i ề u ý k i ế n cho rằng phải đưa loại hình doanh nghiệp hiện được ưu đãi hơn này vào luật thì mới xứng với tên gọi "Luật thống nhất" và mới thực sự bình đẳng. Ý k i ế n khác lại cho rằng dù có dưa vào thành một chương riêng thì thực chất vẫn phân biệt theo sở hữu và dự luật sẽ đơn thuần chỉ là sự gộp lại của 2 luật riêng lẻ khi công ty nhà nước vẫn được điều chỉnh theo Luật Doanh nghiệp nhà nước 2003. Tuy nhiên, vấn dề khó có thể giải quyết theo Ì trong 2 hướng, bởi vì theo ý kiến của ông Đừng Văn Thanh, Phó chủ nhiệm Uy ban K i n h t ế và Ngân sách của Quốc hội, đưa vào thì có thể không giải quyết được nhiều vấn đề, thậm chí có thể làm chậm lại quá trình cải cách và chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước; nếu không đưa vào thì lại tạo ra sự chồng chéo, m â u thuẫn và kém ổn định trong các quy định pháp luật có liên quan.

Tác giả Khoa luận nghiêng về ý k i ế n không đưa doanh nghiệp nhà nước vào phạm v i điều chỉnh của Luật, bởi vì theo tôi Luật Doanh nghiệp thống nhất cẩn phải dược hiểu về bản chất. Không nhất thiết m ọ i quy định về hoạt động của các doanh nghiệp phải đưa vào một luật duy nhất mối gọi là "thống nhất luật". Đ ó thực chất chỉ là vấn đề kỹ thuật làm luật. Để có một luật doanh nghiệp thống nhất thực sự, có thể hiểu là xây dựng một hệ

thống pháp luật thống nhất về doanh nghiệp, trong đó các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh t ế khác nhau đều được đối xử bình đẳng như

nhau, không có sự phân biệt về tính chất sở hữu. Do đó, một k h i vẫn còn

những quy định riêng dành cho doanh nghiệp nhà nước thì vẫn chưa thể

được gổi là "luật thống nhất". Vấn đề chỉ được giải quyết triệt để khi có sự

điều chỉnh chuyển đổi hoàn toàn doanh nghiệp nhà nước thành một trong bốn loại hình doanh nghiệp thuộc phạm v i điều chỉnh của Luật Doanh nghiệp thống nhất là công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh và công ty tư nhân.

- vẫn còn hạn chế và phân biệt đối xử đối với doanh nghiệp có vốn

Một phần của tài liệu Thống nhất luật doanh nghiệp Việt Nam sự cần thiết và một số đề xuất nhằm xây dựng luật doanh nghiệp thống nhất (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)