Chương VI Doanh nghiệp tư nhân, có 6 điều (từ Điều 132 đến Điểu 137), trong đó có Ì điều dược bổ sung, sửa đổi.

Một phần của tài liệu Thống nhất luật doanh nghiệp Việt Nam sự cần thiết và một số đề xuất nhằm xây dựng luật doanh nghiệp thống nhất (Trang 56 - 60)

137), trong đó có Ì điều dược bổ sung, sửa đổi.

- Chương VU. Công ty mẹ, công ty con và nhóm công ry có 4 điều (từ Điểu 138 đến Điều 141), và tất cả các diều m ớ i bổ sung thêm.

- Chương V U I . Tổ chức lại, giải thể và phá sản doanh nghiệp, có 11 điều, (từ Điều 142 đến Điều 152), trong đó có 2 điều m ớ i và Ì điều bổ sung, sửa dổi.

- Chương IX. Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp có 7 điều, (từ Điều 153 đến Điều 159), trong dó có Ì điều mới và 3 điều bổ sung, sửa đổi.

- Chương X. Khen thưởng và xử lý vi phạm, có 11 điều, (từ Điều 121 đến Điều 131), trong đó có 9 điều mới và 2 điều bổ sung, sửa đổi.

- Chương X I . Điểu khoản thi hành có 3 điều, (từ Điều 132 đến Điều 162), trong đó có 3 điều bổ sung, sửa đổi.

1.2. Những bổ sung, sửa đổi chủ yếu trong Dự thảo Luật

- Luật áp dụng thống nhất cho 4 loại hình cơ bản của doanh nghiệp (đại bầ phận số doanh nghiệp hiện nay), gồm công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân, không phân biệt tính chất sở hữu và thành phần kinh tế.

- T i ế p tục đơn giản hoa thủ tục, giảm rào cản gia nhập thị trường, đặc biệt đối với đầu tư nước ngoài, theo hướng áp dụng phổ biến đăng ký kinh doanh thay cho c h ế đầ cấp giấy phép như hiện nay.

- Những khống c h ế về mức sở hữu ( 3 0 % ) đối với đầu tư nước ngoài về cơ bản xoa bỏ; trừ các ngành, nghề hạn chế k i n h doanh.

- Các nhà đầu tư nước ngoài sẽ có quyền tự chủ lựa chọn loại hình doanh nghiệp để kinh doanh. Tức là họ có quyền lựa chọn mầt trong bốn loại hình, chứ không bị bắt buầc phải sử dụng duy nhất công ty trách nhiệm hữu hạn như hiện nay.

Khóa luận tốt nghiệp

- Doanh nghiệp dầu t u nước ngoài có quyền tự chủ cao hơn trong thực hiện kinh doanh, cơ cấu lại, mở rộng và đa dạng hoa ngành, nghề kinh doanh; doanh nghiệp da d ự án sẽ thay thế doanh nghiệp đơn dự án như hiện nay.

- Khung quản trị sẽ thống nhất và áp dụng như nhau đối với doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp đầu tư nước ngoài. Bãi bỏ nguyên tắc nhất trí (hiện nay chỉ có một số điều khoản về quản trị ở doanh nghiệp đầu tư nước ngoài chủ y ế u bảo vệ l ổ i ích của D N N N như bên thiểu số theo mệnh lệnh hành chính).

- Tăng cường, củng cố thêm các quyền của cổ đông; và bảo vệ mạnh hơn quyền và l ổ i ích của cổ đông thiểu số.

- Tăng cường thêm các quy định quản lý vốn, hạn c h ế nguy cơ lạm dụng nguyên tắc trách nhiệm hữu hạn.

- Tăng thêm quy định yêu cầu công khai và minh bạch hoa, nhất là đối với những người quản lý.

- Thiết lập c h ế độ thù lao, lương gắn với kết quả và hiệu quả kinh doanh của công ty

- Xác định rõ hơn các nghĩa vụ, đặc biệt là các nghĩa vụ trung thành, trung thực và cẩn trọng của người quản lý, nhất là những thành viên H ộ i đồng tư vấn, H ộ i đồng quản trị và Giám đốc.

2. Nhận xét chung Dự thảo Luật Doanh nghiệp thống nhất

Thông qua quá trình nghiên cứu nghiêm túc, tác giả Khóa luận nhận thấy nhìn chung D ự thảo Luật Doanh nghiệp thống nhất 2005 đã có nhiều

điểm tích cực, tiến bộ so với Luật Doanh nghiệp 1999, và nhận đưổc đánh giá cao của dư luận trong và ngoải nước. Tuy nhiên, D ự thảo Luật Doanh nghiệp thống nhất 2005 vẫn còn có những điểm tồn tại, tranh cãi chưa giải

quyết được ngay trong một sớm một chiêu. Cụ thể về những nội dung dưới đây.

2.1. Những điểm tích cực

- Xóa bỏ sự phân biệt đối xử giữa doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế.

Đúng như tên gọi, Luật Doanh nghiệp thống nhất có mục đích kết hợp và tiến tới thay t h ế các quy định hiện hành về thành lập, tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp như Luật Doanh nghiệp, Luật Đả u tư nước ngoài tại Việt Nam, Luật Doanh nghiệp Nhà nước. Luật Doanh nghiệp thống nhất sẽ tạo ra khung pháp lý áp dụng theo loại hình, đặc trưng doanh nghiệp chứ không theo chủ thể sở hữu doanh nghiệp. Cụ thể là Luật Doanh nghiệp thống nhất sẽ quy định về việc thành lập, tổ chức và hoạt động của bốn loại hình doanh nghiệp cơ bản: doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh, công ty T N H H và công ty cổ phản. Bất cứ doanh nghiệp nào thuộc một trong bốn loại hình này đều được điều chỉnh bởi Luật Doanh nghiệp thống nhất m à không phụ thuộc vào tính chất sở hữu của doanh nghiệp.

Tuy nhiên sự phân biệt dối xử bất hợp lý giữa doanh nghiệp thuộc các thành phản kinh t ế khác nhau có thực sự được xóa bỏ hoàn toàn hay không còn phụ thuộc vào n h i ề u y ế u tố. Đố i với các nhà đảu tư nước ngoài, mặc dù

quyền tự do kinh doanh được mở rộng đáng kể, nhưng họ vẫn còn có thể bị hạn c h ế hoặc bị từ chối trong một số ngành m à doanh nghiệp trong nước không bị cấm hoặc hạn chế.

Các doanh nghiệp nhà nước muốn hoạt dộng theo Luật Doanh nghiệp thống nhất thì phải chuyển đổi sang công ty T N H H hoặc công ty cổ phẫn. Có quy định bắt buộc các doanh nghiệp nhà nước phải chuyển sang hoạt động theo Luật Doanh nghiệp thống nhất hay không, thời gian phải chuyển đổi là bao lâu vẫn chưa tìm được sự đồng thuận.

N ế u vẫn còn các doanh nghiệp nhà nước chưa chịu sự điểu chỉnh của Luật Doanh nghiệp thống nhất thì chưa thể có một sân chơi chung cho tất cả các thành phần kinh tế.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Thống nhất luật doanh nghiệp Việt Nam sự cần thiết và một số đề xuất nhằm xây dựng luật doanh nghiệp thống nhất (Trang 56 - 60)