Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoà

Một phần của tài liệu Thống nhất luật doanh nghiệp Việt Nam sự cần thiết và một số đề xuất nhằm xây dựng luật doanh nghiệp thống nhất (Trang 27 - 29)

- Trình độ công nghệ thấp, máy móc, thiết bị còn lạc hậu

3.Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoà

Có 2 loại hình doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam là doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 1 0 0 % vốn dầu tư nước ngoài.

Từ năm 1987 đến nay, đã gần 17 năm Luật Đầ u tư nước ngoài tại Việt Nam được ban hành, hoạt động dầu tư nước ngoài ( Đ T N N ) nói chung và đầu tư trực tiếp nước ngoài nói riêng đạt được nhọng kết quả quan trọng, góp phần tích cực vào việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, củng cố thêm t h ế và lực của Việt Nam trên trường quốc tế.

Các doanh nghiệp F D I chủ yếu do các nước Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật, Hồng Rông bỏ vốn đầu tư vào nhọng ngành công nghiệp c h ế biến hàng xuất khẩu và có đóng góp quan trọng vào tỷ trọng xuất khẩu của nước ta (32,2% k i m ngạch xuất khẩu - 2000), c h i ế m 13,3% GDP; 18,6% tổng vốn đầu tư của nền k i n h tế; 3 9 , 2 % sản lượng công nghiệp và tạo công ăn việc làm cho 0,8% tổng số lao động các ngành.[5, tr.67]

Tuy nhiên, xét về chất, các doanh nghiệp F D I cho đến nay có các đặc tính chưa mang lại hiệu quả tích cực cho phát triển kinh tế. Trước hết có thể thấy tỉ trọng của F D I trong sản xuất công nghiệp khá cao (gần 4 0 % năm 2000) nhưng chỉ chiếm độ 1 0 % trong lao động công nghiệp. Dĩ nhiên điều đó cũng có nghĩa là năng suất lao động của cấc doanh nghiệp F D I cao hơn các thành phần kinh tế khác. Nhưng các doanh nghiệp F D I ít tạo ra công ăn

Khóa luận tốt nghiệp

việc làm không phải chỉ vì lý do đó m à chủ yếu vì cho đến nay các doanh nghiệp F D I có khuynh hướng tập trung vào những ngành thay t h ế nhập khẩu và ít dùng lao động.

Nhìn chung, từ thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp như trên có thể thấy rất rõ là chưa có m ố i liên hệ nhiều giữa các doanh nghiệp thuộc cấc thành phần kinh tế khác nhau. Hay nói cách khác là có sự chia cụt, rời rạc trong hoạt động của các doanh nghiệp trong nền k i n h tế. Các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau hoạt động độc lập m à không có sự liên kết, giao thoa , trong đó, rõ ràng khu vực doanh nghiệp nhà nước đã nhận được nhiều ưu tiên hơn so với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác. N h ư vậy sẽ khó có thể phát huy nội lực của nền k i n h tế, cũng như không thể tận dụng hết ngoại lực dành cho nền k i n h tế. Vậy đâu là nguyên nhân chủ yếu của tình trạng bất bình đẳng trong đối xử giữa khu vực doanh nghiệp nhà nước và khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh cũng như tình trạng chia cụt, rời rạc giữa các doanh nghiệp thuộc những thành phân kinh tế khác nhau như trên? Chương l i của Khóa luận sẽ đi sâu hơn vào nghiên cứu cụ thể cơ sở pháp lý điều chỉnh hoạt động của các loại hình doanh nghiệp Việt Nam.

CHƯƠNG li:

NHỮNG V Â N ĐỂ C ơ B Ả NV Ề P H Á P L U Ậ T DOANH NGHIỆP V I Ệ T N A M V À Sự CẦN T H I Ế T ĐỐ I V Ớ I M Ộ T V Ã N B Ả N L U Ậ T

Một phần của tài liệu Thống nhất luật doanh nghiệp Việt Nam sự cần thiết và một số đề xuất nhằm xây dựng luật doanh nghiệp thống nhất (Trang 27 - 29)