- Trình độ công nghệ thấp, máy móc, thiết bị còn lạc hậu
2. Các văn bản pháp luật chủ yếu hiện hành điều chỉnh doanh nghiệp
hoạt động kinh doanh ngành, nghề đó.
2. Các văn bản pháp luật chủ yếu hiện hành điều chỉnh doanh nghiệp nghiệp
Sau đây là những nội dung chủ yếu của các văn bản pháp luật hiện hành, gồm có: Luật doanh nghiệp nhà nước 2003 (sửa đổi), Luật doanh nghiệp 1999 và Luật đầu tư nước ngoài 2000
2.1. Luật doanh nghiệp nhà nước 2003
Xuởt phát từ quan niệm kinh t ế xã hội chủ nghĩa dựa trên c h ế độ sở hữu công cộng về tư liệu sản xuởt với hai hình thức sở hữu là sở hữu toàn dân (sở hữu nhà nước) và sỏ hữu tập thể, do đó nền k i n h t ế xã hội chủ nghĩa chỉ có hai thành phẩn kinh tế là k i n h tế quốc doanh và kinh t ế tập thể m à các nước xây dựng c h ế độ xã hội chủ nghĩa trước đây rởt quan tâm đến việc xây dựng và phát triển kinh t ế quốc doanh. Ở nước ta cũng vậy, phát triển kinh tế quốc doanh dược ưu tiên đặc biệt. K i n h tế quốc doanh được phát triển ở tởt cả các ngành, lĩnh vực của nền k i n h tế quốc dân. Để phát triển kinh tế quốc doanh, chúng ta đã thành lập rởt nhiều doanh nghiệp nhà nước. Vởn đề địa vị pháp lý của doanh nghiệp nhà nước đã dược Đảng và Nhà nước quan tâm thích đáng. Ngay sau Cách mạng tháng T á m thành công, chúng ta đã có các văn bản pháp luật về doanh nghiệp nhà nước. Từ đó đến nay, chúng ta đã có rởt nhiều văn bản pháp luật quan trọng để quản lý và điều chỉnh hoạt động của doanh nghiệp nhà nước, trong đó quan trọng nhởt là Luật doanh nghiệp nhà nước 1995 sửa đổi, bổ sung năm 2003.
2.1.1. Đối tượng điều chỉnh bao gồm
i) Công ty nhà nước;
Khóa luận tốt nghiệp
li) Người đại diện phần vốn góp của Nhà nước tại công ty cổ phần nhà nước, công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước có hai thành viên trở lên;
iii) Người đại diện phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp có một phần vốn của Nhà nước thực hiện theo quy định của Chính phủ; iv) Công ty nhà nước đặc biệt trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh thực
hiện theo quy định của Luật này và quy định cụ thỉ của Chính phủ.
2.1.2. Phạm vi điều chình của Luật bao gồm
i) Quy định việc thành lập mới, tổ chức lại, giải thỉ, chuyỉn đổi sở hữu, tổ chức quản lý và hoạt động của công ty nhà nước;
ii) Điều chỉnh quan hệ giữa chủ sở hữu nhà nước với người đại diện phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ, doanh nghiệp có cổ phần, vốn góp chi phối của Nhà nước. iii) Tổ chức quản lý công ty nhà nước theo hai m ô hình có hoặc không có
Hội đồng quản trị căn cứ vào dặc điỉm và quy m ò của công ty nhà nước.
iv) Tổng công ty nhà nước: Tổng công ty nhà nước là hình thức liên kết k i n h tế trên cơ sở tự dầu tư, góp vốn giữa các công ty nhà nước, giữa công ty nhà nước với các doanh nghiệp khác hoặc được hình thành trên cơ sở tổ chức và liên kết các đơn vị thành viên có m ố i quan hệ gắn bó với nhau về l ợ i ích kinh tế, công nghệ, thị trường và cấc dịch vụ kinh doanh khác, hoạt động trong một hoặc một số chuyên ngành kinh tế - kỹ thuật chính nhằm tăng cường khả năng kinh doanh và thực hiện lợi ích của các đơn vị thành viên và toàn tổng công ty.
Tổng công ty nhà nước có ba loại hình:
* Tổng công ty do Nhà nước quyết định đẩu tư và thành lập là hình
thức liên kết và tập hợp các công ty thành viên hạch toán độc lập có tư cách pháp nhân, hoạt động trong một hoặc một số chuyên ngành kinh tế - kỹ thuật chính, nhằm tăng cường tích tụ, tập trung vốn và chuyên m ô n hóa kinh doanh của các đơn vị thành viên và toàn tổng công ty;
* Tổng công ty do các công ty tự đầu tư và thành lập là hình thức liên
kết thông qua đầu tư, góp vốn của công ty nhà nước quy m ô lớn do Nhà nước sể hữu toàn bộ vốn diều l ệ với các doanh nghiệp khác, trong đó công ty nhà nước g i ữ quyền c h i phối doanh nghiệp khác;
* Tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước là tổng công ty
được thành lập để thực hiện quyền, nghĩa vụ của chủ sể hữu đối với các công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên chuyển đổi từ các công ty nhà nước độc lập và các công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên do mình thành lập; thực hiện chức năng đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước và quyền, nghĩa vụ của chủ sể hữu đối với cổ phần, vốn góp của Nhà nước tại các doanh nghiệp đã chuyển đổi sể hữu hoặc hình thức pháp lý từ các công ty nhà nước độc lập.
v) Chuyển đổi sể hữu công ty nhà nước: Công ty nhà nước có thể được chuyển đổi sể hữu theo các hình thức: cổ phần hóa; bán toàn bộ một công ty nhà nước; bán một phần công ty nhà nước để thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trể lên, trong đó có một thành viên là đại diện chủ sể hữu phần vốn nhà nước; giao công ty nhà nước cho tập thể người lao động để chuyển thành công ty cổ phần hoặc hợp tác xã.
Chuyển đổi công ty nhà nước theo các hình thức trên nhằm mục đích cơ cấu lại sể hữu của công ty m à Nhà nước không cần tiếp tục giữ 1 0 0 % vốn điều lệ để sử dụng có hiệu quả hơn số tài sản Nhà nước đã đầu tư ể
Khóa luận tốt nghiệp
công ty; để huy động thêm các nguồn vốn đầu tư của cá nhân, tổ chức bong
và ngoài công ty; và tạo điều kiện cho người lao động góp vốn thực sự làm chủ công ty và có việc làm.
2.1.3. Về vấn đề quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước
Nhà nưóc thể hiện vai trò quản lý cao nhất đối với doanh nghiệp nhà nước thông qua việc ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật đối với doanh nghiệp nhà nước; đồng thời Nhà nước cũng là người quyết đọnh thành lập, xây dựng quy hoạch và chiến lược phát triển công ty nhà nước theo đọnh hướng của Nhà nước; cũng như tổ chức giám sát các hoạt động kinh doanh, thanh tra kiểm tra việc thực hiện pháp luật của doanh nghiệp nhà nước.
2.2. Luật doanh nghiệp 1999
Luật công ty và Luật doanh nghiệp tư nhân ban hành ngày 21-2-1990 đã tạo cơ sỏ chính trọ pháp lý cho sự phát triển khu vực kinh t ế tư nhân nước ta, là một mốc quan trọng trong quá trình đổi mới kinh tế ở nước ta. Sau hơn 8 năm thi hành, bên cạnh những kết quả đạt được, hai luật trên đã bộc lộ những nhược điểm và bất hợp lý cần dược bổ sung, sửa đổi.
Ngày 12-6-1999, Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 5 đã thông qua Luật doanh nghiệp trên cơ sở hợp nhất Luật công ty (sửa đổi) và Luật doanh nghiệp tư nhân (sửa đổi). V à tiếp đó, Chính phủ đã ban hành một số văn bản để quy đọnh chi tiết và hướng dẫn thi hành.
2.2.1. Phạm vi điều chỉnh
Luật doanh nghiệp 1999 quy đọnh việc thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động của các loại hình doanh nghiệp: công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp
nhà nước và doanh nghiệp của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội khi được chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần.
2.2.2. Vế vấn đề thánh lập và đăng ký kinh doanh
Các tổ chức, cá nhân có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp , trừ một số trưựng hợp cá nhân là công chức nhà nước, ngưựi chưa thành niên, thành niên nhưng bị hạn c h ế hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự và tổ chức, cá nhân ngưựi nước ngoài không thưựng trú tại Việt Nam.
Điểm mới của Luật doanh nghiệp 1999 là dã cho phép thay t h ế giấy phép đăng ký kinh doanh bằng thủ tục đăng ký kinh doanh đơn giản, gọn nhẹ. N h ò vậy đã giảm bớt các khâu các bước thủ tục, rút ngắn thựi gian và giảm được chi phí gia nhập thị trưựng cho doanh nghiệp.
2.2.3. Vê công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
Khác với luật pháp các nước khác, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên theo Luật doanh nghiệp 1999 là doanh nghiệp do một tổ chức làm chủ sở hữu và chủ sở hữu này chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm v i số vốn điều lệ của doanh nghiệp.
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên có tư cách pháp nhân và không được quyền phát hành cổ phiếu
2.2.4. Về vấn đề quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp
Nhà nước thể hiện quyền quản lý của mình bằng việc ban hành, phổ biến và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về doanh nghiệp; hướng dẫn doanh nghiệp đăng ký kinh doanh theo định hướng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước; Nhà nước cũng thực hiện các chính sách ưu đãi đối vói doanh nghiệp theo định hướng và mục tiêu chiến lược
Khóa luận tốt nghiệp
phát triển kinh tế - xã hội và thực hiện thanh tra, kiểm tra đối với hoạt động của doanh nghiệp thông qua chế độ báo cáo tài chính.