Sinh viên: Nguyễn Thị Lê Trang • Trung 2 K40F KTNT

Một phần của tài liệu Thống nhất luật doanh nghiệp Việt Nam sự cần thiết và một số đề xuất nhằm xây dựng luật doanh nghiệp thống nhất (Trang 43 - 45)

- Trình độ công nghệ thấp, máy móc, thiết bị còn lạc hậu

Sinh viên: Nguyễn Thị Lê Trang • Trung 2 K40F KTNT

Khóa luận tốt nghiệp

4.2. Hệ quả do không thống nhất một nguồn luật điều chỉnh doanh nghiệp doanh nghiệp

Do không thống nhất một nguồn luật diều chỉnh dẫn đến sự tồn tại các khác biệt và phân biệt đối xử bất hợp lý giữa các thành phần kinh t ế khác nhau cũng như không tạo ra một môi trưởng kinh doanh bình dểng cho các thành phần và làm biến dạng môi trường kinh doanh của nền k i n h tế. Biểu hiện dễ nhận thấy nhất là tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp trên thị trường, trong đó tỷ trọng kinh tế nhà nước còn quá lớn, đưa đến tình trạng độc quyền nhà nước và sự chi phối thị trường của các doanh nghiệp nhà nước tràn lan, kìm hãm sự phát triển nền k i n h tế.

Các tổng công ty 90 và 91 ra đời không phải do kết quả của quá trình tích tụ tập trung vốn và các yếu tố sản xuất, m à là sản phẩm của ý thức chủ quan thông qua chính sách tập trung hóa sản xuất của Nhà nước. Do không trải qua quá trình cạnh tranh, vì vậy các doanh nghiệp độc quyền nhà nước không thể hiện được tính ưu việt của sản xuất quy m ô lớn, ngược lại còn hoạt động kém hiệu quả, thua lỗ, là gánh nặng cho ngân sách Nhà nước. Theo tổng kết của Thời báo kinh tế Sài Gòn, số ra ngày 27/12/2001 về 10 sự kiện kinh t ế Việt Nam năm 2001 thì: "... nợ của doanh nghiệp nhà nước vào cuối năm 2000 lên đến 190.000 tỷ đồng (13,1 tỷ USD) bằng 3 3 % GDP...".

T h ế nhưng các Tổng công ty chi phối hầu hết những ngành kinh t ế quan trọng bao gồm: Điện, Than, X i măng, Thép, Vàng bạc đá quý, Dầu khí, Bưu chính viễn thông, Hàng không, Hàng hải, Dệt may, Thuốc lá, Da giầy, Giấy, Cao su, Cà phê, Hóa chất, Đóng tàu... cùng với sự tập trung vốn vào một số ít doanh nghiệp thành viên chủ chốt, việc trong mõi ngành kinh tế chỉ có một Tổng công ty nắm giữ, thực t ế đã làm loại bỏ sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong từng ngành và hạn c h ế việc gia nhập ngành hàng của các doanh nghiệp t i ề m năng thuộc các thành phần kinh tế khác.

n. T Í N H C Ấ P T H I Ế T P H Ả I C Ó M Ộ T L U Ậ T D O A N H N G H I Ệ P T H Ố N G N H Ấ T

Một phần của tài liệu Thống nhất luật doanh nghiệp Việt Nam sự cần thiết và một số đề xuất nhằm xây dựng luật doanh nghiệp thống nhất (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)