Thời hạn hoạt động của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và thời hạn của hợp đồng hợp tác kinh doanh được ghi trong Giủy phép đầu tư dố

Một phần của tài liệu Thống nhất luật doanh nghiệp Việt Nam sự cần thiết và một số đề xuất nhằm xây dựng luật doanh nghiệp thống nhất (Trang 38 - 40)

- Trình độ công nghệ thấp, máy móc, thiết bị còn lạc hậu

Thời hạn hoạt động của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và thời hạn của hợp đồng hợp tác kinh doanh được ghi trong Giủy phép đầu tư dố

hạn của hợp đồng hợp tác kinh doanh được ghi trong Giủy phép đầu tư dối với từng dự án, nhưng không quá 50 năm. Trường hợp đặc biệt, có thể xin Chính phủ gia hạn (việc xem xét và chủp thuận áp dụng đối với từng dự án riêng biệt) nhưng tối đa không quá 70 năm.

2.3.7. Thẩm quyên cấp giấy phép đầu tư cho các dự án đầu tư nước ngoài được phân cấp như sau:

Chính phủ cấp giấy phép đầu tư đối vói các d ự án nhóm A, Bộ K ế hoạch và Đầ u tư có thẩm quyển cấp giấy phép đầu tư đối với các d ự án N h ó m B, và U B N D tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyết định và cấp giấy phép đầu tư cho các dự án không thuộc thẩm quyền của Chính phủ và Bộ K ế hoạch và Đầ u tư. Ban Quản lý khu công nghiệp, khu c h ế xuất, hoặc khu kinh tế mở có thẩm quyền cấp phép đầu tư theo sự uy quyền của Bộ K ế hoạch và Đầ u tư đối với các dự án đầu tư trong khu công nghiệp, khuc h ế xuất, hoặc khu kinh tế mở do mình trực tiếp quản lý.

3. Nguyên nhân sự tữn tại song song nhiều nguữn luật điều chỉnh doanh nghiệp.

Chế độ kinh tế nước ta trước đây chỉ cho phép sự tữn tại của hai hình thức sở hữu tập thể và sở hữu nhà nước, và chỉ có loại hình doanh nghiệp nhà nước được điều chỉnh bởi các văn bản pháp luật về doanh nghiệp nhà nước như cấc sắc lệnh do Chủ tịch nước ký, Chỉ thị, Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, các Nghị định do Chính phủ ban hành,... về quản lý các xí nghiệp quốc doanh.

Kể từ khi nước ta thực hiện Đổ i mới năm 1986, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội là phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. C h ế độ kinh t ế mới cho phép sự tữn tại của hình thức sở hữu tư nhân và k h u vực kinh tế ngoài quốc doanh. Chính sách của nhà nước lúc này là vẫn duy trì k h u vực kinh tế nhà nước như khu vực kinh t ế chủ đạo của nền k i n h tế, đững thời k h u y ế n khích phát triển k h u vực kinh t ế tư nhân và kêu gọi đầu tư nước ngoài. Chính vì vậy Luật công ty và Luật Doanh nghiệp tư nhân ra đời năm 1990 và Luật Đầ u tư nước ngoài ra đời năm 1987 để điều chỉnh hoạt động của các doanh

nghiệp ngoài quốc doanh bên cạnh việc duy trì hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt dộng của doanh nghiệp nhà nước.

Theo nguyên tắc hiến định, khu vực kinh tế nhà nước là khu vực kinh tế giữ vai trò chủ đạo, nòng cốt trong nền k i n h t ế quốc dân. Để thực hiện mục tiêu đó, các doanh nghiệp nhà nước đã nhận dược nhiều bảo trợ của nhà nước trong hoạt động kinh doanh, trong đó quan trẫng nhất là sự bảo trợ pháp lý, nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp nhà nước sẽ luôn là động lực của nền k i n h tế. D o đó đã dẫn đến sự tồn tại song song và độc lập của 2 luật

điều chỉnh doanh nghiệp.

4. Hệ quả của hệ thống pháp luật doanh nghiệp hiện hành đối vói nền kinh tế Việt Nam

Một phần của tài liệu Thống nhất luật doanh nghiệp Việt Nam sự cần thiết và một số đề xuất nhằm xây dựng luật doanh nghiệp thống nhất (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)