- Trình độ công nghệ thấp, máy móc, thiết bị còn lạc hậu
2. Yêu cầu của hệ thống pháp luật
Tẩ khi công cuộc đổi mới được tiến hành, hệ thống pháp luật và môi
trưởng kinh doanh ở Việt Nam đã không ngẩng được cải thiện theo hướng phù hợp với kinh t ế thị trường định hướng XHCN. Những điều khoản liên quan đến thành lập, tổ chức, quản lý nội bộ doanh nghiệp đã được quy định trong nhiều luật: Luật Doanh nghiệp 1999, Luật Doanh nghiệp nhà nước ban hành năm 1995 và sửa đổi, bổ sung năm 2003; Luật Đầ u tư nước ngoài tại Việt Nam ban hành năm 1987 và sửa đổi, bổ sung các năm 1990, 1992, 1996, 2000). Trong gần 20 năm qua pháp luật về các loại hình doanh nghiệp ở nước ta đã tẩng bước được bổ sung, sửa đổi và tiếp tục hoàn thiện.
Cho đến nay, Luật Doanh nghiệp 1999, Luật Doanh nghiệp nhà nước (sửa đổi) năm 2003, và một số quy định về loại hình doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trong Luật đầu tư nước ngoài tại V i ệ t Nam cùng với các nghị định hướng dãn thi hành tương ứng tạo thành hệ thống pháp luật về các loại hình doanh nghiệp ở nước ta. H ệ thống pháp luật nói trên là một trong những nhân tố quan trọng góp phần vào sự thành công chung của công cuộc đổi mới và phát triẩn kinh t ế ỏ nước ta trong gần hai chục năm qua.
Tuy vậy, trước yêu cầu nội tại về đẩy nhanh tốc độ phát triẩn kinh tế, xóa đói giảm nghèo và yêu cầu của toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, hệ thống pháp luật nói trên về các loại hình doanh nghiệp dã bộc l ộ những k h i ế m khuyết và không còn phù hợp. Trong các luật nói trên, vẫn còn những quy định khấc biệt không cần thiết, ngay từ khái niệm về loại hình doanh nghiệp, về thủ tục thành lập và rút khỏi thị trường, về cơ cấu tổ chức và quản lý nội bộ, dẫn đến khác nhau về thẩm quyền và địa vị pháp lý, khác nhau về nội dung quản lý nhà nước, kẩ cả giữa doanh nghiệp trong nước thuộc các thành phẩn kinh tế, giữa doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp có vốn nước ngoài. Có những loại hình doanh nghiệp nhà nước vừa thực hiện Luật Doanh nghiệp nhà nước, l ạ i vừa thực hiện Luật Doanh nghiệp. Những khác biệt đó làm cho hệ thống pháp luật về k i n h doanh thiếu nhất quán: còn sự phân biệt đối xử đối với các nhà đầu tư và các loại hình doanh nghiệp khác nhau, đã hạn c h ế việc phát huy các nguồn lực, đổng thời vừa tản mạn gây khó khăn cho công tác quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp.
2.1. Trước hết, hệ thống pháp luật về loại hình doanh nghiệp vẫn bị "chia cắt", tách biệt áp dụng theo thành phần kinh tế. D o đó, doanh nghiệp có cùng loại hình pháp lý nhưng khác nhau về sở hữu và thành phần kinh tế, thì được quy định hay "đối xử" khác nhau và bất bình dẳng về:
* Thủ tục, điều kiện gia nhập thị trường và rút khỏi thị truồng;
Khóa luận tốt nghiệp
* C ơ cấu, thẩm quyên và cách thức tổ chức quản lý n ộ i bộ;
* Phạm v i kinh doanh, các quyền và mức độ tự chủ thực hiện các quyền k i n h doanh của doanh nghiệp;
* Mức độ và phương thức tổ chức lại kinh doanh; và
* C h ế độ và phương thức quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp; V.V.V..
Trong k h i thủ tục và điều kiện gia nhập thị trường của doanh nghiệp tư nhân trong nước đã dưồc đơn giản hóa; thuận lồi, rõ ràng và ít tốn kém thì gia nhập thị trường của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài phải qua quá trình x i n phép (hoặc đăng ký cấp phép) phức tạp, nhiều tầng nấc với hàng chục loại hồ sơ, thủ tục và điều kiện chưa rõ ràng, chưa hồp lý, chưa cụ thể và chưa tiên liệu trước đưồc. Điều đó đã và đang làm nản lòng hoặc ít nhất chần chừ và do d ự của không ít các nhà đầu tư t i ề m năng; tạo dư địa nuôi dưỡng tình trạng tham nhũng, hối l ộ và sách nhiễu đối với người đầu tư. Đ ó còn là công cụ đưồc sử dụng để bảo hộ độc quyền và lồi ích cục bộ của một số tổng công ty nhà nước và những người có liên quan. Trong k h i doanh nghiệp của tư nhân trong nước đưồc toàn quyền tự chủ kinh doanh, tự chủ huy động vốn dưới các hình thức đa dang, tự chủ mở rộng quy m ô , địa bàn và đa dạng hóa ngành, nghề k i n h doanh trong tất cả các ngành nghề m à pháp luật không cấm thì doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoai chỉ đưồc kinh doanh với quy m ô và phạm v i ngành nghề đưồc xác định cụ thể trong giấy phép đầu tư do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp. Tất cả những gì vưồt ra ngoai nội dung của giấy phép nói trên đều là "lĩnh vực cấm" dối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoai tương ứng. Thực tế nói trên là một trong những nguyên nhân cơ bản làm cho "kinh t ế có vốn đầu tư nước ngoai còn gặp nhiều khó khăn do mòi trường đầu tư chưa đủ thông thoáng, thuận lồi, nhất quán và ổn định; phần nào chưa
được coi là bộ phận quan trọng cấu thành của nền k i n h t ế quốc dân". M ộ t mâu thuẫn khác là, trong k h i doanh nghiệp của tư nhân trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoai dược tự chủ quyết định về công việc kinh doanh của mình, thì doanh nghiệp nhà nước vẫn chịu ràng buộc hay chi phối bởi can thiệp hành chính chủ quản, thiếu phối hợp của không ít cơ quan quản lý hành chính nhà nước,...
Các chủ trương, chính sách mới đối với các thành phần kinh tế theo Nghị quyết Đạ i hội lần thể I X của Đảng và Nghị quyết H ộ i nghị lần thể 3, thể 5 và thể 9 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa I X đòi hỏi phải được cụ thể hóa và thể c h ế hóa bằng Luật Doanh nghiệp và Luật K h u y ế n khích và Bảo hộ đầu tư với những quy định gần nhau hơn về quyền tự do kinh doanh trong những lĩnh vực m à pháp luật không cấm và tổ chểc, quản lý nội bộ doanh nghiệp, không tách biệt theo thành phần kinh t ế và nguồn vốn đầu tư.
2.2. H a i là, bản thân các luật riêng về doanh nghiệp đã bộc l ộ các k h i ế m khuyết cần bổ sung, sửa đổi.
- Doanh nghiệp có vốn đẩu tư nước ngoài được quy định lẻ tẻ và rời
rạc trong một số nội dung của Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và các nghị định hướng dẫn thi hành. Quy định về loại hình doanh nghiệp được "đặt" trong luật về chính sách; do dó, bản thân các quy định đó mang nặng tính chính sách, chịu ảnh hưởng của cách suy nghĩ và quan niệm hành chính chủ quản của cơ quan nhà nước. Do đó, tính không ổn định và nặng về hành chính là một trong những điểm yếu của các quy định về doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Doanh nghiệp có vốn dầu tư nước ngoài chỉ được hoạt động dưới loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn cũng là hạn c h ế hay điểm y ế u của quy định về loại hình doanh nghiệp trong Luật Đầ u tư nước ngoài tại Việt Nam.
Khóa luận tốt nghiệp
Ngoài ra, quan niệm về doanh nghiệp và về công ty trách nhiệm hữu hạn trong luật về đầu tư nước ngoài không tương thích và phù hợp với các nguyên tắc và quan niệm quốc tế chung về cóng t y trách nhiệm hữu hạn.
Còn hàng loạt các vấn đề cơ bản m à pháp luật về loại hình doanh nghiệp, nhất làvề công ty trách nhiệm hữu hạn, chưa được giải quyết trong các quy định về doanh nghiệp trong Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Cụ thể là:
Chưa quy định quyền và nghĩa vụ của các thành viên, cổ đông; quyền và lợi ích hợp pháp của thành viên, cổ đông, nhất là thành viên cổ đông thiểu số chưa dược bảo vệ hợp lý;
- T h i ế u các quy định và công cụ hợp lý bảo vệ lợi ích hợp pháp của các chủ nợ.
- Không quy định c h ế đồ quản trị nồi bồ của doanh nghiệp 1 0 0 % vốn nước ngoài;
- Đố i với c h ế đồ quản trị doanh nghiệp liên doanh, thì không quy định quyền của chủ sở hữu, không quy định địa vị pháp lý và thẩm quyền cụ thể của H ồ i đồng quản trị, quyền và nghĩa vụ của thành viên H Đ Q T và các vấn đề khác của H Đ Q T , không quy định địa vị pháp lý và thẩm quyền của Tổng giám đốc, không quy định c h ế đồ kiểm soát nồi bồ, c h ế đồ công khai hóa và minh bạch hóa thông tin quản lý, v.v...,
- Không quy định kiểm soát các giao dịch tư lợi.
- Luật doanh nghiệp, tuy đã đạt được những thành công và tiến bộ
đã được thừa nhận rồng rãi, nhưng cũng đã bồc l ồ mồt số điểm yếu. Đ ó là:
+ Q u y ề n của cổ đông thiểu số còn y ế u và chưa được quy định đầy đủ nên quyền và l ợ i ích hợp pháp của họ chưa được thực hiện và bảo vệ ở mức cần thiết;
+ Các quy định ngăn ngừa lạm dụng c h ế độ trách nhiệm hữu hạn của thành viên, cổ dông còn yếu; vì vậy, l ợ i ích hợp pháp của các chủ nợ chưa dược bảo vệ thỏa dáng;
+ C ơ c h ế và thẩm quyền quyết định trong quản trị n ộ i bộ doanh nghiệp, nhất là ở công ty cổ phốn và công ty trách nhiệm hữu hạn, còn lỏng so với tiêu chuẩn chung phổ biến ở khu vực và quốc tế; và do đó, nguy cơ lạm dụng quyền lực của cổ đông, thành viên đa số và người quản lý là không nhỏ;
+ C ơ cấu quản trị còng ty trách nhiệm hữu hạn chưa tính đến sự tách biệt giữa chủ sở hữu và người quản lý; vì vậy, có thể chưa phù hợp với công ty trách nhiệm hữu hạn m à thành viên của nó là pháp nhân;
+ C ơ c h ế giám sát của thành viên và cổ đông hoặc gián tiếp thông qua các thể c h ế như kiểm toán, kiểm soát nội bộ, v.v... chưa được quy định đốy đủ, hoặc chưa phát huy được hiệu lực như mong muốn;
+ N h ó m người có liên quan cũng như sự giám sát đối với các giao dịch của họ với công ty chưa được quy định đốy đủ, hợp lý và chưa được thực hiện có hiệu quả;
+ C h ế độ công khai hóa thông tin cho cổ đông, thành viên cũng như cho công chúng còn m ờ nhạt và kém hiệu lực trên thực tế.
Những k h i ế m khuyết nói trên của hệ thống pháp luật về doanh nghiệp là một trong các y ế u tố đang làm cho môi trường kinh doanh ở nước ta trở nên kém cạnh tranh, chưa đáp ứng được với yêu cốu nội tại về thúc đẩy cải cách và phát triển kinh tế, cũng như yêu cốu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.