Mối quan hệ giữa luật doanh nghiệp và luật chuyên ngành Việc đ ởt mối quan hệ giữa Luật doanh nghiệp và luật chuyên ngành

Một phần của tài liệu Thống nhất luật doanh nghiệp Việt Nam sự cần thiết và một số đề xuất nhằm xây dựng luật doanh nghiệp thống nhất (Trang 29 - 31)

- Trình độ công nghệ thấp, máy móc, thiết bị còn lạc hậu

1.Mối quan hệ giữa luật doanh nghiệp và luật chuyên ngành Việc đ ởt mối quan hệ giữa Luật doanh nghiệp và luật chuyên ngành

là rất quan trọng, bởi lẽ theo quy định tại Luật doanh nghiệp (Điều 2): "Việc thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động của doanh nghiệp trên lãnh thổ Việt Nam áp dụng theo quy định của Luật này và các quy định pháp luật khác có liên quan. Trường hợp có sự khác nhau giữa quy định của Luật này và quy định của luật chuyên ngành về cùng một vấn để thì áp dụng quy định của luật chuyên ngành". Như vậy, được coi là luật chuyên ngành là luật quy định về hoạt động kinh doanh trong một chuyên ngành đởc thù cụ thể nào đó; một luật áp dụng cho các chủ thể kinh doanh thuộc nhiều ngành, nghề khác nhau thì không phải là luật chuyên ngành. Với cách hiểu này, Nghị định 03/2000/NĐ-CP đã liệt kê ra các luật chuyên ngành (Điều 2) bao gồm: Luật các tổ chức tín dụng ngày 12-12-1997; Luật khoáng sản ngày 20-3-2996; Luật dầu khí ngày 6-7-1993; Luật tài nguyên nước ngày 20-5- 1998; Luật hàng không dân dụng Việt Nam ngày 26-12-1991 và Luật sửa đổi, bổ sung ngày 20-4-1995; Luật báo chí ngày 28-12-1989 và Luật sửa đổi, bổ sung ngày 12-6-1999; Luật giáo dục ngày 2-12-1998; Bộ luật hàng hải ngày 30-6-1990; các luật chuyên ngành khác hoởc luật sửa đổi, bổ sung luật chuyên ngành được thông qua sau khi Nghị định này có hiệu lực.

Khóa luận tốt nghiệp

Việc liệt kê trên đây không những tạo điều kiện thuận l ợ i cho người thực hiện m à còn góp phần ngăn ngừa sự tùy tiện trong việc thực hiện luật. Như vậy, chỉ có Luật chuyên ngành mới có hiệu lực, còn các văn bản khác như pháp lệnh, nghị định, nghị quyết, quyết định, chỉ thị, thông tư, ... và cả các văn bản cụ thể hóa các vãn bản này do các cơ quan hoặc người có thủm quyền ban hành quy định riêng về một ngành, nghề nào đó đều không được trái với Luật Doanh nghiệp; trong trường hợp có trái so v ớ i Luật Doanh nghiệp, thì vẫn áp dụng quy định của luật chuyên ngành.

Có thể nêu ra một số điểm khác nhau giữa Luật Doanh nghiệp và luật chuyên ngành như sau:

Một là, trình tự, thủ tục và điều kiện thành lập doanh nghiệp chuyên kinh doanh các ngành, nghề kể trên có khác so với quy định tại Luật Doanh nghiệp.

Hai là, luật chuyên ngành thường khống c h ế đối tượng được quyền thành lập và là loại hình doanh nghiệp được quyền k i n h doanh các ngành nghề đó. Ví dụ, Luật xuất bản quy định doanh nghiệp thuộc khu vực sở hữu tư nhân không được quyển hoạt dộng xuất bản; Luật báo chí quy định cá nhân không được quyền thành lập doanh nghiệp dể phát hành báo; Luật các tổ chức tín dụng quy định các tổ chức kinh doanh tín dụng tiền tệ phải là công ty cổ phần; Luật dầu khí quy định chỉ có các doanh nghiệp được Chính phủ quy định mới được quyền hoạt động dầu khí...

Ba là, cơ cấu tổ chức, công cụ quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp chuyên ngành cũng khác so với quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp.

Bốn là, về cơ bản luật chuyên ngành không quy định cơ cấu tổ chức quản lý và kiểm soát của doanh nghiệp, không quy định việc tổ chức lại

Một phần của tài liệu Thống nhất luật doanh nghiệp Việt Nam sự cần thiết và một số đề xuất nhằm xây dựng luật doanh nghiệp thống nhất (Trang 29 - 31)