BÀI HỌC VỀ ĐỊNH GIÁ SẢN PHÀM

Một phần của tài liệu Chiến lược Marketing của Công ty Shell Gas Hải Phòng (Trang 66 - 69)

Như đã phân tích ở chương li, việc định giá sản phẩm của Cơng ty Shell Gas Hải Phịng theo cách nĩi trên đơi khi trở thành cứng nhắc và khơng cĩ hiệu quả khi thâm nhập thị trưộng mới, làm mất đi một lợi thế cạnh tranh rất lớn của Cơng ty. Đây là vấn đề chung của các cơng ty liên doanh trong ngành của Việt Nam, các cơng ty này khơng cĩ được các điều kiện ưu đãi như các cơng ty Việt Nam về nguồn nguyên liệu, tài chính ngân hàng, khai thác tài nguyên,... Tuy nhiên, khơng phải như vậy m à các cơng ty này khơng thể định giá sản phẩm của mình một cách hợp lý và mềm dẻo hơn, phù hợp với tình hình cạnh tranh trong ngành. Các cơng ty này cẩn tăng phẩn nội địa hoa cho sản phẩm của mình, cĩ thể bằng nhiều cách khác nhau như tăng phần nguyên liệu khai thác được trong nước, sử dụng bộ van bình và van điều áp sản xuất trong nước nhưng vẫn đảm bảo chất lượng, giảm bớt phần lãi dự kiến và lãi của đại lý,... Các cơng ty này

cũng cĩ thể tìm kiếm nguyên liệu từ các nguồn khấc, vẫn đảm bảo được mức

chất lượng tương đương nhưng cĩ giá vốn thấp hơn. X u hướng tự do thương mại trong khu vực ASEAN và trên thế giới ngày càng mở rộng, các cơng ty liên doanh nên bắt đầu nghĩ đến việc tạo lập nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào mới, trước hết là các nước trong cùng khu vực, để tranh thủ thuận lợi về thuế và cước phí vận chuyển.

Thêm vào đĩ, để hạ giá thành sản phẩm, các doanh nghiệp liên doanh cần phải thực hiện việc kiểm sốt chi phí một cách hiệu quả. Các yếu tố chi phí cĩ thể bao gồm giá vốn hàng bán, chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí quản lý doanh nghiệp. Trong một thời gian ngắn sắp tới, yếu tố giá vốn chắc vẫn chưa được cải thiện do nguyên liệu sản xuất vẫn phải phủ thuộc vào nguồn nhập khẩu. Chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí quản lý doanh nghiệp là hai yếu tố m à doanh nghiệp hồn tồn cĩ thể kiểm sốt được. Để giảm chi phí nhân cơng trực tiếp, các cơng ty liên doanh trong ngành cần đầu tư thêm máy mĩc thiết bị và cơng nghệ hiện đại, nâng cao yếu tố tự động hoa. Để giảm chi phí chung và chi phí quản lý doanh nghiệp (G&A), các doanh nghiệp liên doanh cần phải biết tận dủng nguồn nhân lực trong nước để thay thế cho đội ngũ nhân viên nước ngồi, giảm chi phí quản lý hành chính văn phịng,...

Hiện nay, sản phẩm của các cơng ty trong nước cũng khơng thua kém các cơng ty liên doanh về chất lượng và độ an tồn. Việc các cơng ty liên doanh cần làm là phải cơ cấu lại giá thành sản xuất của mình hợp lý hơn để đảm bảo tính cạnh tranh cho sản phẩm. Thị trường gas dần dần sẽ bão hoa, số lượng người mua bình mới chắc chắn sẽ giảm dẩn, ngược lại số lượng đổi bình sẽ tăng. Nếu khơng sớm cĩ những thay đổi về giá, các khách hàng sẽ khĩ cĩ thể chấp nhận một mức giá cao hơn trong khi chất lượng sản phẩm gần như đổng đều, sự trung thành với nhãn hiệu mất đi và các khách hàng sẽ chuyển qua sử dủng nhãn hiệu của các cơng ty trong nước với giá rẻ hơn.

Đố i với các cơng ty trong nước, trong một thời gian ngắn sắp tới, nguồn nguyên liệu vẫn sẽ được đảm bảo do vậy giá cả cũng sẽ khơng cĩ những thay đổi lớn. Tuy vậy, các doanh nghiệp trong nước cũng khơng thể tránh khỏi xu hướng chung về sự bão hoa của thị trường chất đốt hoa lỏng. Việc định giá thấp đã đem lại cho các cơng ty trong nước thị phần và tính cạnh tranh nhưng ngược lại khơng đảm bảo được lợi nhuận lâu dài. Mặt hàng gas rất nhạy cảm về giá nên các doanh nghiệp trong nước khơng thể vì mủc tiêu lợi nhuận m à tạo một sự thay

đổi lớn trong giá bán lẻ. Từ lâu nay, các doanh nghiệp trong nước vẫn thực hiện chính sách giá cố định. sở dĩ như vậy là vì các doanh nghiệp trong nước khơng phải mất các khoản chi phí phát sinh như cước phí vận chuyển bằng tàu biển, phí giao nhận, lưu kho,... Chính sách giá cố định nĩi trên đã cản trở các doanh nghiệp trong nước gia tăng lợi nhuận cộa mình. Trong thời gian tới, các doanh nghiệp trong nước nên tiến hành định giá sản phẩm cộa mình một cách mềm dẻo hơn, cụ thể bằng một số biện pháp sau đây:

• Nghiên cứu kỹ hơn những thay đổi trên thị trường nhiên liệu thế giới để điều chỉnh giá bán cho phù hợp; cần phải tính tốn, so sánh giữa yếu tố thị phần và lợi nhuận cộa doanh nghiệp. Nếu giá cả nguyên liệu trên thị trường thế giới biến động tăng, các cơng ty trong nước cũng cần tăng giá bán ra theo xu hướng kinh doanh cộa mình. Mặc dù thay đổi giá tăng hay giảm phản ánh tình hình hoạt động kinh doanh hay chất lượng cộa sản phẩm khơng tốt nhưng các doanh nghiệp trong nước cần lưu ý rằng các khách hàng sẽ cảm thấy được lợi khi giá bán lẻ chỉ giảm nhẹ vài nghìn

đồng.

• Tiếp tục thực hiện chính sách giá cạnh tranh. Tuy khơng định giá cố định nhưng các doanh nghiệp trong nước khơng nên chạy đua với các doanh nghiệp liên doanh cùng ngành tăng giá bán gas. Khách hàng Việt Nam vẫn cĩ tâm lý ưa hàng ngoại, do đĩ, với cùng một mức giá, chắc chắn khách hàng sẽ chọn sản phẩm cộa nước ngồi. Hem nữa, các lợi thế cĩ được là khơng dễ dàng và cần phải được tận dụng triệt để. Các doanh nghiệp Việt Nam cần tiếp tục định giá sản phẩm cộa mình thấp hơn sản phẩm cộa các doanh nghiệp liên doanh cùng ngành từ 8.000 đến 10.000 để tiếp tục chiếm giữ lợi thế cạnh tranh và đảm bảo thị phần.

• Cần cĩ một chiến lược marketing dài hạn, đặc biệt là chính sách định giá. Lợi thế về nguồn nguyên liệu sẽ nhanh chĩng khơng cịn tổn tại khi Chính phộ đưa ra quy hoạch tổng thể về khai thác, trong đĩ cho phép các cơng ty

liên doanh hoặc 1 0 0 % vốn nước ngồi được phép khai thác tài nguyên tại Việt Nam hoặc khi các doanh nghiệp liên doanh trong ngành tìm được nguồn cung cấp nguyên liệu mới rẻ hơn. K h i các doanh nghiệp đã cĩ một "sân chơi" bình đẳng hơn thì lợi thế về giá sẽ khơng cịn rõ rệt. Chiến lược giá dài hạn của các doanh nghiệp trong nước cần phải được xây dựng dựa trên nhu cầu của thị trưững, biến động về giá trên thế giới và chính sách giá của đối thủ cạnh tranh.

Nếu được sử dụng tốt thì những lợi thế về chính sách giá của các doanh nghiệp Việt Nam cĩ thể bù lại những điểm yếu về phân phối và sản phẩm của mình. Nhưng dù giá cĩ cạnh tranh đến đâu m à sản phẩm của các cơng ty trong

nước khơng được thưững xuyên cải tiến về chất lượng thì cũng khĩ cĩ thể đáp

ứng yêu cầu ngày càng cao của khách hàng. Suy cho cùng thì markcting vẫn là nhằm phục vụ nhu cầu của ngưữi tiêu dùng một cách tốt nhất. Do đữi sống nhân dân ngày càng phát triển, khách hàng sẽ ngày càng "khĩ tính" trong việc chọn lựa sản phẩm. Ngồi việc đáp ứng được nhu cầu làm chất đốt, sản phẩm gas cịn phải đáp ứng được các nhu cầu về an tồn với sức khoe, bảo vệ mơi trưững,... Do

đĩ, chính sách giá phải luơn đi kèm với chính sách sản phẩm để bổ sung, hổ trợ cho nhau.

Một phần của tài liệu Chiến lược Marketing của Công ty Shell Gas Hải Phòng (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)