Thực trạng cuộc sống của trẻ em.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 9 soạn 5 hoạt động (Trang 38 - 41)

II. CHUẨN BỊ 1 Giỏo viờn

2. Thực trạng cuộc sống của trẻ em.

? Thực trạng cuộc sống của trẻ em ? *Thực trạng cuộc sống của trẻ em

- Là nạn nhõn của chiến tranh và bạo lực, phõn biệt chủng tộc, xõm lược ...

? Cỏc từ “hàng ngày”, “mỗi ngày” mở đầu cỏc mục 4, 5, 6 cựng với cỏc từ chỉ số lượng, những con số cũn cho ta biết thờm điều gỡ về cuộc sống của trẻ em?

? Cỏch trỡnh bày vấn để của Tg cú gỡ đặc biệt?

kinh tế bệnh dịch, mự chữ

- Chết do suy dinh dưỡng, bệnh tật à Cỏc từ: “Hàng ngày” mở đầu mục 4. “Mỗi ngày” mở đầu mục 5, 6. Cỏc từ chỉ số lượng: Vụ số, hàng triệu trẻ em, 40.000 cho chỳng ta thấy rừ thực tế cuộc sống của nhiều trẻ em

đang diễn ra hàng ngày. Đú là vấn đề bức xỳc cần phải giải quyết để khắc phục.

+NT:Trỡnh bày ngắn gọn nhưng khỏ đầy đủ,cụ thể về tỡnh trạng c.sống của trẻ em ? Từ đú em cú nhận xột gỡ về thực

trạng cuộc sống của trẻ em hiện nay? - HS thảo luận -> trỡnh bày và bổ sung

- GVgiảng và cung cấp một số ảnh minh họa

(Cuộc sống của trẻ em trờn thế giới cũn là nạn nhõn của việc buụn bỏn trẻ em, trẻ em sớm phạm tội, trẻ em cỏc nước Nam ỏ sau trận động đất, súng thần).

=>Trẻ em chịu khổ cực nhiều mặt - là thỏch thức đối với cỏc nhà lónh đạo

- GV sử dụng kĩ thuật động nóo ? Để trẻ em khụng phải chịu những nỗi bất hạnh ấy, chỳng ta phải làm gỡ? - HS trỡnh bày ý kiến.

- Loại bỏ chiến tranh, bạo lực, phỏt triển văn hoỏ, y tế...

? Tại sao nỗi bất hạnh của trẻ em lại là thỏch thức đối với cỏc nhà lónh đạo?

- Vỡ đú là những khú khăn cần phải giải quyết

? Qua đú em thấy tổ chức Liờn hợp quốc cú thỏi độ như thế nào đối với trẻ em?

=> Nhận thức rừ quyền lợi và thực trạng bất hạnh của trẻ em, quan tõm giỳp trẻ em vượt qua nỗi bất hạnh này.

3. Hoạt động luyện tập

Chọn đỏp ỏn đỳng cho những cõu hỏi sau.

1. Văn bản này liờn quan chủ yếu đến vấn đề nào trong đời sống xó hội? A. Bảo vệ và chăm súc phụ nữ.

B. Bảo vệ mụi trường sống. C. Bảo vệ và chăm súc trẻ em. D. Phỏt triển kinh tế xó hội.

2. Việc nhắc lại từ “Phải”, “Được” trong đoạn 1 cú tỏc dụng? A. Nhấn mạnh những viịec người lớn làm cho trẻ em. B. Nhấn mạnh những quyền lợi mà trẻ em được hưởng. C. Nhấn mạnh những việc trẻ em cần làm.

D. Nhấn mạnh những điều trẻ em cần trỏnh. 3. Nội dung phần: “Sự thỏch thức” của văn bản là gỡ?

A. Nờu lờn thực tế cuộc sống của trẻ em trờn thế giới.

B. Nờu những nhiệm vụ của người lớn nhằm bảo vệ và chăm súc trẻ em. C. Nờu nờn những khú khăn trong bối cảnh thế giới ngày nay.

D. Nờu những giải phỏp để giỳp đỡ trẻ em và những nước nghốo.

4. Hoạt động vận dụng

- Viết đoạn văn về thực trạng cuộc sống của trẻ em ở địa phương em?

5. Hoạt động tỡm tũi và mở rộng

- Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về thực trạng cuộc sống của trẻ em trờn thế giới. - Học bài

-Soạn tiếp văn bản:phần “ Cơ hội , nhiệm vụ”

+ Tỡm hiểu về những khú khăn của trẻ em ở địa phương em

---

Thày cụ tải đủ bộ giỏo ỏn tại website: tailieugiaovien.edu.vn

https://tailieugiaovien.edu.vn/

Ngày soạn: 30- 8 - Ngày dạy: 8 -9-

Tuần 3 - Bài 3

Tiết 12 - TLV : TUYấN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CềN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM

I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức: - HS thấy được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trờn thế

giới hiện nay, những thỏch thức, cơ hội và nhiệm vụ của chỳng ta.

-HS hiểu được sự quan tõm sõu sắc của cộng đồng quốc tế về vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và quyền phỏt triển của trẻ em ở Việt Nam.

2. Kĩ năng: - HS thực hiện và thực hiện thành thạo kĩ năng đọc và tỡm hiểu văn

bản, phõn tớch. HS tỡm hiểu và biết được quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về vấn đề được nờu trong văn bản.

3. Thỏi độ: Học sinh ý thức được về quyền của mỡnh, biết sống yờu thương, gắn

bú với bạn bố.

4. Phẩm chất - năng lực:

- Phẩm chất : Tự tin, tự chủ,sống biết yờu thương và cú trỏch nhiệm.

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sỏng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tỏc, năng lực tư duy.

II. CHUẨN BỊ1. Giỏo viờn 1. Giỏo viờn

Một phần của tài liệu Giáo án văn 9 soạn 5 hoạt động (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w