GIẢI PHÂP PHÂT TRIỂN MARKETING TRỰC TUYÍN TẠI CÂC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Vận dụng marketing trực tuyến tại các doanh nghiệp Việt Nam (Trang 70 - 73)

IV. ứng dụng Marketi ngtrực tuyín trín thếgiớ

GIẢI PHÂP PHÂT TRIỂN MARKETING TRỰC TUYÍN TẠI CÂC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

CÂC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

ì. Câc điều kiện kinh doanh mới của doanh nghiệp sau khi Việt Nam gia

nhập WTO

1. Hội nhập sđu rộng hơn với nền kinh tế thế giới

Việt Nam bắt đầu mở cửa hội nhập văo nền k i n h tế k h u vực vă t h ế giới từ năm 1986 với nhận thức sđu sắc rằng hội nhập kinh tế quốc tế lă một đòi hỏi tất yếu, bức thiết của đất nước ta.

Trước yíu cầu của CNH, H Đ H đất nước, trước yíu cầu của phât triẩn kinh tế thị trường theo định hướng xê hội chủ nghĩa, đất nước ta đê đẩy nhanh tốc độ, qui m ô hội nhập kinh tế quốc tế, phù hợp với Nghị quyết Đạ i hội Đảng lần thứ VUI, I X vă X. "Đẩy nhanh quâ trình hội nhập kinh tế k h u vực vă t h ế g i ớ i " nhằm mở rộng cơ hội kinh doanh, thđm nhập thị trường t h ế giới, từ đó có những điều kiện thuận lợi đẩ xđy dựng một cơ cấu kinh tế hợp lí, phât triẩn kinh tế trong nước, nđng cao đời sống vật chất vă tinh thần của nhđn dđn.

Trong những năm qua, Việt Nam chủ trương mở rộng quan hệ hợp tâc nhiều mặt, song phương vă đa phương với câc nước vă vùng lênh thổ với phương chđm Việt Nam lă bạn, đối tâc tin cậy của câc nước trong cộng đồng quốc tế. V ớ i đường l ố i đối ngoại đúng đắn đó, quan hệ đối ngoại của Việt Nam đê không ngừng được mở rộng vă ngăy căng đi văo chiều sđu, vị t h ế quốc tế của Việt Nam ngăy căng được nđng cao. Đế n nay, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với hơn 170 nước vă có quan hệ về k i n h tế, thương mại vă đầu tư với hơn 200 nước vă vùng lênh thổ. Việt Nam tham gia ngăy căng tích cực trín câc diễn đăn khu vực vă thế giới như: ASEAN, Diễn đăn Hợp tâc kinh tế Chđu â - Thâi Bình Dương (APEC), Diễn đăn â - Đ u (ASEM) với những thănh

64

Vận ầụtUỷ MaêầeẦÚKỷ hực tutỷếa tại câc doanh, nghiệp. Việt Nam

Công đặc biệt như: Tuần l ẽ Cấp cao APEC 14, H ộ i nghị Cấp cao Phâp ngữ lần thứ7, A S E A N V I , vă A S E M v...[311

.

Trong thời gian gần đđy, hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam đê phât triển mạnh mẽ. N ă m ngoâi, Việt Nam đê đạt những kỷ lục mới: k i m ngạch xuất khởu đạt gđn 40 tỷ USD, đầu tư trực tiếp nước ngoăi đạt 10,2 tỷ USD vă viện trợ phât triển chính thức đạt 4,445 tỷ USD. Đặc biệt, ngăy 7/ll/2006,Việt Nam đê chính thức trở thănh thănh viín của Tổ chức Thương mại t h ế giới (WTO), một sđn chơi kinh tế toăn cầu chiếm khoảng 9 0 % dđn số

t h ế giới, 9 5 % GDP vă 9 5 % giâ trị thương mại của toăn t h ế giới. Việc gia nhập tổ chức W T O lă kết quả tất yếu của quâ trình đổi mới, tích cực hội nhập kinh

tế k h u vực vă quốc tế của Việt Nam. Đđy lă bước hội nhập đầy đủ hơn vă thực chất hơn của Việt Nam văo kinh tế thế giới, đồng thời đânh dấu một mốc rất quan trọng trín con đường hội nhập kinh tế quốc tế.

Trở thănh thănh viín của WTO, thị trường đối với doanh nghiệp Việt Nam không còn bị bó hẹp như trước, những cơ hội kinh doanh sẽ tăng gấp bội. Doanh nghiệp Việt Nam được tiếp xúc với thị trường toăn cầu trín cơ sở cạnh tranh bình đẳng, không bị răo cản của thuế quan vă p h i t h u ế quan. Chính trong môi trường rộng lớn đó, việc quảng bâ để thông tin về doanh nghiệp vă sản phởm doanh nghiệp cung cấp có thể đến được với mọi khâch hăng t i ề m

năng lă vô cùng khó khăn vă cũng lă vấn đề sống còn đối với mỗi doanh nghiệp. Trong câc phương thức Marketing hiện dại, ứng dụng Interent với tính mở của nó sẽ góp phần giúp doanh nghiệp lăm được điều đó.

2. Cạnh t r a n h gay gắt lă một âp lực lớn đối với câc doanh nghiệp. K h i nước ta tham gia ngăy một sđu rộng văo nền k i n h tế t h ế giới thì sức ĩp cạnh tranh đối với câc doanh nghiệp trong nước theo đó cũng tăng lín. Thị trường lại căng được m ở rộng hơn nữa khi Việt Nam trở thănh thănh viín của Tổ chức Thương mại t h ế giới (WTO). Cho đến nay, nhiều doanh nghiệp thănh

1 3 1 1 http://www.mofa.gov.vn/vi/cs_doingoai/pbld/ns070808153942

65

VÒM đựMỶ MaAầetùKỷ hực tutỷếti tại câc doanh mfkiệf, Việt/lam

công lă nhờ văo câc yếu tố: giâ nhđn công rẻ, sự hỗ trợ vă ưu đêi của chính

phủ, thị trường chưa mờ cửa hết...nhưng những lợi t h ế năy đang dần mất đi

khi Việt Nam tham gia sđn chơi WTO. Giâ nhđn công đê tăng lín 2 0 % từ năm

2003, hỗ trợ của Chính phủ cũng đang dần cắt giảm nhớm tạo sự bình đẳng

cho câc doanh nghiệp trong vă ngoăi nước để đảm bảo thực hiện câc cam kết

quốc tế. Đồng thời với việc trở thănh thănh viín cùa WTO, câc răo cản thương

mại sẽ dần bị xoa bỏ: cắt giảm thuế quan, xoa bỏ câc hăng răo phi thuế quan

(hạn ngạch, cấp phĩp xuất khẩu - nhập khẩu) lăm cho mức độ cạnh tranh trín

thị trường tăng lín.

Doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải dối mặt với thâch thức cạnh tranh lớn

từ những doanh nghiệp của câc nước đang phât triển, đặc biệt lă cấc doanh

nghiệp cung cấp những hăng hoa, dịch vụ tương tự từ câc nước có tiềm lực

xuất khẩu lớn như: Thâi Lan, Trung Quốc. Câc doanh nghiệp cũng phải đối

đẩu với những thâch thức về chất lượng, hiệu quả, cắt giảm chi phí trong sản

xuất kinh doanh, tạo dựng mối quan hệ lđu dăi giữa nhă cung cấp vă người

tiíu thụ. Để trânh nguy cơ bị mất thị phần, thị trường, doanh nghiệp Việt Nam

phải tự khẳng định được ưu thế tại những thị trường xuất khẩu chủ yếu, nđng

cao tính cạnh tranh của hăng hoa, dịch vụ m ă doanh nghiệp cung cấp.

Với t i ề m lực còn hạn chế, doanh nghiệp Việt Nam cần phải tích cực vă

chủ dộng hơn trong quâ trình hội nhập. Doanh nghiệp cần chú trọng đến việc

theo dõi vă phản ứng nhanh nhạy với những diễn biến của thị trường trong vă

ngoăi nước, đẩy mạnh nghiín cứu thị hiếu vă điều kiện đặc thù của từng quốc

gia. Muốn vậy, doanh nghiệp cần theo kịp với những sự thay dổi nhanh chóng

trong phương thức kinh doanh, đặc biệt phải âp dụng những công nghệ mới,

hiện đại văo quâ trình sản xuất kinh doanh để nđng cao năng lực cạnh tranh.

X u hướng phổ biến hiện nay lă kinh doanh qua mạng - một phương thức kinh

doanh mới lăm thay đổi toăn diện câch thức tiếp thị vă cung cấp sản phẩm ra

thị trường. Câc doanh nghiệp Việt Nam cũng đang dần dần nhận thức được

66

Vận đụncỷMaAầeŨtKị, &uẹa ũuỷển tại câc doanh nẹUiệp. Việt Nam

tầm quan trọng của việc sử dụng công cụ mới năy trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt trín m ọ i thị trường như hiện nay.

Một phần của tài liệu Vận dụng marketing trực tuyến tại các doanh nghiệp Việt Nam (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)