- Điểm yếu cơ bản của nhà trường:
5. Đánh giá tiêu chí 7: Đạt
* Đánh giá chung:
- Điểm mạnh cơ bản của trường:
Nhà trường xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên môn từng năm học, tổ chức hoạt động theo quy định của Điều lệ trường tiểu học. Chất lượng đại trà luôn đạt và vượt chỉ tiêu kế hoạch đã đề ra. Các câu lạc bộ văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao trong nhà trường được thành lập và hoạt động có hiệu quả. Công tác giáo dục, chăm sóc sức khoẻ ban đầu, biện pháp thực hiện vệ sinh và cách phòng chống dịch bệnh cho các em luôn được nhà trường quan tâm, chú trọng thường xuyên. Nhà trường tổ chức thường xuyên các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, hoạt động trải nghiệm sáng tạo như: Tuyên truyền các câu chuyện về học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, tổ chức chơi các trò chơi dân gian, tổ chức Tết trung thu, Lễ đón học sinh lớp 1, Hội khỏe Phù Đổng, Hội thi nghi thức Đội viên, làm thiệp chúc mừng thầy cô, Ngày hội đọc sách,… Qua các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, hoạt động trải nghiệm, học sinh được bổ sung thêm kiến thức, kỹ năng sống, tinh thần hợp tác, chia sẻ, giúp các em hiểu rõ hơn truyền thống văn hoá, truyền thống của địa
có hiện tượng tái mù chữ. Hằng năm, các hoạt động của nhà trường được cấp trên ghi nhận.
- Điểm yếu cơ bản của nhà trường:
Bên cạnh những kết quả đã đạt được, nhà trường vẫn còn có một số hạn chế như: một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm, phối hợp cùng giáo viên, cùng nhà trường trong công tác giáo dục. Chất lượng học sinh năng khiếu, học sinh đạt giải trong các cuộc giao lưu chưa cao.
- Đề xuất với Hội đồng đánh giá ngoài của trường về những vấn đề cần thảoluận thêm: luận thêm:
Cần chỉnh sửa phần báo cáo một số lỗi chính tả. Tiêu chí 4 phần cải tiến chất lượng cần xác định cụ thể và rõ ràng hơn. Khắc phục minh chứng Tiêu chí 4.
Phần III
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ1. Kết luận 1. Kết luận
Nhà trường thực hiện công tác tự đánh giá cơ bản theo đúng các văn bản hướng dẫn của Bộ. Đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên đã nắm được các bước trong quá trình tự đánh giá, đặc biệt là việc mã hóa, sắp xếp minh chứng.
Qua hoạt động tự đánh giá, nhà trường đã xác định được mục đích và sứ mạng của mình trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của địa phương, của đất nước. Mặt khác, qua hoạt động tự đánh giá, nhà trường đã xác định được mình đạt đến mức nào về công tác quản lý, các điều kiện đảm bảo cho chất lượng giáo dục như: Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giáo dục; đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên; việc thực hiện chương trình dạy- học; nguồn kinh phí của nhà trường. Xác định rõ những thế mạnh để phát huy và những hạn chế để tìm ra giải pháp khắc phục, đề ra các chiến lược, kế hoạch cải tiến phù hợp.
Đặc biệt hơn nữa, qua hoạt động tự đánh giá, nhà trường đã động viên được các cấp, các ngành và nhân dân cùng tham gia cùng tham gia hoạt động giáo dục của nhà trường nhằm từng bước nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng được mục tiêu giáo dục của đất nước trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước trên con đường phát triển và hội nhập. Kết quả đánh giá chất lượng đối với nhà trường: - Số lượng các chỉ số đạt: 78/83 tỷ lệ: 93,97 - Số lượng các chỉ số không đạt: 05/83 tỷ lệ: 6,03 - Số lượng tiêu chí đạt là: 23/28 tiêu chí đạt: 82,14%;
- Số lượng tiêu chí không đạt là: 05/28 tiêu chí đạt: 17,86%.
Theo quy định tại Thông tư số 42/2012/TT-BGDĐT ngày 23/11/2012 của Bộ GD&ĐT, tiêu chuẩn chất lượng giáo dục của nhà trường đạt Cấp độ 2 tại thời điểm tháng 12 ăm 2016./.
2. Kiến nghị:
Lựa chọn, thay thế, bổ sung minh chứng phù hợp với yêu cầu của từng tiêu chí. Mô tả cụ thể, xác định lại ưu điểm, hạn chế, kế hoạch cải tiến chất lượng của một số tiêu chí. .
Chủ động xây dựng kế hoạch tham mưu, phối hợp và huy động các nguồn lực nâng cao tiêu chí trường chuẩn quốc gia mức 2: chất lượng đội ngũ, phát triển năng khiếu học sinh, tăng cường cơ sở vật chất.
Sớm có kế hoạch đề nghị cấp có thẩm quyền kiểm tra công nhận thư viện chuẩn.
Bắc Giang, ngày 26 háng 12 năm 2016
TRƯỞNG ĐOÀNĐinh Trọng Cường Đinh Trọng Cường