Đánh giá tiêu chí 3: Không đạt * Đánh giá chung:

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀITrường tiểu học Thanh Luận- Sơn Động (Trang 35 - 37)

- Điểm yếu cơ bản của nhà trường:

5.Đánh giá tiêu chí 3: Không đạt * Đánh giá chung:

* Đánh giá chung:

- Điểm mạnh cơ bản của trường:

Báo cáo đã mô tả thực trạng các tiêu chí cơ bản theo đúng nội hàm và các thông tin minh chứng. Các tiêu chí tiêu chuẩn 4 miêu tả được những ưu điểm nổi bật về quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội; mô tả khá cụ thể, chi tiết, chỉ ra được những điểm mạnh, điểm yếu và đưa ra kế hoạch cải tiến chất lượng tương đối phù hợp, khắc phục được điểm yếu; mã hóa đúng quy định.

- Điểm yếu cơ bản của nhà trường:

Điểm yếu của một số tiêu chí còn mâu thuẫn với mô tả hiện trạng và điểm mạnh (VD: điểm yếu- tiêu chí 1). Kế hoạch cải tiến chất lượng chưa khắc phục được điểm yếu (VD: kế hoạch cải tiến- tiêu chí 1, tiêu chí 2).

Hồ sơ minh chứng: Một số tiêu chí mô tả chưa rõ ràng, chưa hợp lí: điểm yếu còn mâu thuẫn với điểm mạnh ở tiêu chí 1; kế hoạch cải tiến chất lượng tiêu chí 1, 2 còn chung chung, chưa cụ thể giải pháp để khắc phục được điểm yếu. Một số minh chứng hồ sơ chưa đúng về thể thức văn bản, còn hình thức, thiếu tính pháp lí như hồ sơ: kế hoạch, quy chế phối hợp 3 môi trường giáo dục; biên

- Đề xuất với Hội đồng đánh giá ngoài của trường về những vấn đề cần thảoluận thêm: luận thêm:

Yêu cầu Trường TH Thanh Luận viết điều chỉnh, bổ sung báo cáo tiêu chuẩn 4, chỉnh sửa các tiêu chí chưa đầy đủ (mô tả hiện trạng, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, kế hoạch cải tiến chất lượng) cho phù hợp với thực tế và phù hợp với nội hàm của từng tiêu chí, chỉ số. Rà soát lại toàn bộ hồ sơ minh chứng (ngày, tháng, năm ra văn bản, số ký hiệu văn bản, dấu, chữ kí của những người có liên quan, ...). Bổ sung các minh chứng còn thiếu.

Tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục và kết quả giáo dục

Tiêu chí 1. Thực hiện chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học của Bộ

Giáo dục và Đào tạo, các quy định về chuyên môn của cơ quan quản lý giáo dục địa phương.

a) Kế hoạch hoạt động chuyên môn từng năm học, học kỳ, tháng, tuần; b) Dạy đủ các môn học, đúng chương trình, kế hoạch, đảm bảo yêu cầu của chuẩn kiến thức, kỹ năng, lựa chọn nội dung, thời lượng, phương pháp, hình thức phù hợp với từng đối tượng học sinh, đáp ứng khả năng nhận thức và yêu cầu phát triển bền vững trong điều kiện thực tế của địa phương;

c) Thực hiện bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu.

1. Điểm mạnh:

Nhất trí với những điểm mạnh mà nhà trường đã xác định.

Đó là: Nhà trường có đủ kế hoạch chuyên môn hàng năm và thực hiện kế hoạch giáo dục theo quy định.

Kế hoạch xây dựng bám sát với chuẩn kiến thức, kĩ năng, lựa chọn các hình thức phương pháp phù hợp với đặc điểm tình hình của học sinh.

Hằng năm nhà trường có đủ báo sơ kết, tổng kết có nội dung đánh giá việc dạy đủ các môn học đúng chương trình kế hoạch đảm bảo yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ năng, lựa chọn nội dung, thời lượng, phương pháp, hình thức phù hợp với từng đối tượng học sinh.

2. Điểm yếu:

Đó là: Công tác bồi dưỡng học sinh năng khiếu môn tiếng Anh gặp nhiều khó khăn do giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm. Còn học sinh chưa mạnh dạn tự tin, chưa biết tự học.

3. Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Nhất trí với kế hoạch cải tiến chất lượng mà nhà trường đã đưa ra.

Đó là: Nhà trường tổ chức cho giáo viên tiếng Anh đi giao lưu, học tập các trường bạn, huyện bạn để nâng cao chất lượng dạy học. Kiểm tra kỹ từng lĩnh vực kiến thức, năng lực, phẩm chất của HS để nắm vững khả năng, từ đó tác động để thúc đẩy sự tiến bộ của từng học sinh trên từng lĩnh vực.

Nhà trường chưa có kế hoạch cải tiến chất lượng bồi dưỡng học sinh năng khiếu, học sinh giỏi các môn.

4. Những nội dung chưa rõ cần kiểm tra lại hoặc cần bổ sung minhchứng chứng

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀITrường tiểu học Thanh Luận- Sơn Động (Trang 35 - 37)