Những giải phỏp từ phớa doanh nghiệp:

Một phần của tài liệu năng lực quản lý của nhà nước về công nghệ và thực trạng công nghệ của doanh nghiệp trong nước (Trang 55 - 66)

III. Thực trạng cụng nghệ và đổi mới cụng nghệ ngành hoỏ chất 1 Tổng quan về ngành Húa chất

2- Những giải phỏp từ phớa doanh nghiệp:

2.1 Đặt vấn đề

Hiện nay, số lượng doanh nghiệp tăng lờn nhanh chúng, ước tớnh cú khoảng 160.000 doanh nghiệp. Doanh nghiệp bước đầu nhận thức được sự cần thiết phải đầu tư đổi mới cụng nghệ để duy trỡ tăng trưởng và nõng cao năng lực cạnh tranh trong nền kinh tế đang hội nhập quốc tế. Qua nghiờn cứu của Tổng cục Thống kờ, vốn đầu tư cho KH&CN được chia cho cỏc nguồn như sau :

Nguồn kinh phớ đầu tư cho KH&CN khu vực doanh nghiệp

Nguồn kinh phớ Tỷ lệ (%)

Từ NSNN 5,40

Từ doanh nghiệp 30,20

Từ nguồn nước ngoài 0,01 Từ cỏc nguồn khỏc 64,39

Tổng cộng 100

Nguồn : Khoa học và Cụng nghệ Việt Nam 2004

Cơ cấu nguồn vốn của từng loại hỡnh doanh nghiệp rất khỏc nhau. Nguồn vốn NSNN được phõn bổ chủ yếu cho Doanh nghiệp Nhà nước, nhưng cũng chỉ chiếm tỷ trọng rất thấp so với nguồn vốn khỏc và nguồn vốn tự cú của doanh nghiệp.

Trong tổng số vốn đầu tư cho hoạt động KH&CN của cỏc doanh nghiệp chỉ cú 8% cho nghiờn cứu khoa học, phần dành cho đổi mới cụng nghệ chiếm tỷ lệ rất cao (92%) chủ yếu là đổi mới trang bị kỹ thuật với phần khụng nhỏ là nhập mỏy múc-thiết bị từ nước ngoài, việc nghiờn cứu khoa học để đổi mới cụng nghệ và sản phẩm chưa được coi trọng, nếu so với doanh thu, thỡ tỷ lệ đầu tư cho NCKH/doanh thu chỉ đạt 0,26% (xem bảng)

Cơ cấu đầu tư cho nghiờn cứu phỏt triển và đổi mới cụng nghệ của doanh nghiệp

Nội dung đầu tư Tỷ lệ (%)

Nghiờn cứu phỏt triển 8

Đổi mới cụng nghệ 92

Tổng cộng 100

Theo Nghị định 119/NĐ-CP của Chớnh phủ về hỗ trợ doanh nghiệp nghiờn cứu, đổi mới cụng nghệ, cỏc doanh nghiệp của cỏc thành phần kinh tế đều được xem xột và tham gia xột chọn để dược nhận hỗ trợ kinh phớ nghiờn cứu khoa học và đổi mới cụng nghệ với tiờu chớ như sau:

Nghiờn cứu tạo ra sản phẩm mới, cụng nghệ mới theo những lĩnh vực ưu tiờn của Nhà nước.

Doanh nghiệp phải đầu tư 70% tổng kinh phớ thực hiện đề tài. Nhà nước xem xột đầu tư 30% tổng kinh phớ cần thiết để thực hiện đề tài.

Vỡ vậy, trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế hội nhập, doanh nghiệp khụng thể khụng đưa ra những biện phỏp để nghiờn cứu khoa học và đổi mới cụng nghệ

2.2 Cỏc giải phỏp chủ yếu từ phớa doanh nghiệp:

2.2.1: Giải phỏp về chiến lược kinh doanh

Doanh nghiệp ngoài nhiệm vụ xõy dựng thương hiệu kinh doanh cũn phải quan tõm đến nõng cao chất lượng sản phẩm để vừa củng cố uy tin của thương hiệu vừa nõng cao tớnh cạnh tranh. Đề ỏn mở rộng sản xuất kinh doanh, phải cú nội dung nghiờn cứu khoa học, cải tiến và sỏng tạo cụng nghệ chế biến hay chế tạo sản phẩm mới, đỏp ứng ngày càng cao thị hiếu tiờu dựng (như cỏc hóng sản xuất ụtụ của Nhật bản, cỏc hóng sản xuất điện thoại di động của Hàn Quốc luụn tung ra thị trường nhiều sản phẩm mới, kiểu dỏng đẹp hơn, tiện ớch hơn...)

2.2.2 : Giải phỏp về đầu tư chiều sõu :

Hàng năm, doanh nghiệp phải dành một tỷ lệ lói để đầu tư cho quỹ phỏt triển sản xuất, để tỏi sản xuất mở rộng. Vấn đề là đầu tư vào khõu nào, kinh phớ bao nhiờu vào thời gian nào...doanh nghiệp phải tớnh đến.Theo quy định hiện hành, đầu tư đổi mới cụng nghệ của doanh nghiệp nhà nước được NSNN hỗ trợ 30% tổng kinh phớ đề tài, cũn lại doanh nghiệp phải tự đầu tư.Đõy là một thuận lợi rất lớn đối với doanh nghiệp.Chớnh sỏch hỗ trợ của nhà nước núi trờn, vừa cú

tớnh chất khuyến khớch doanh nghiệp vừa cú tỏc động về mặt đầu tư xó hội, giỏn tiếp thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế xó hội và tăng trưởng kinh tế.

2.2.3 : Giải phỏp về nguồn nhõn lực :

Doanh nghiệp phải chỳ trọng phỏt triển nguồn nhõn lực đó qua đào tạo cú đủ trỡnh độ tiếp thu tiến bộ KHKT, để sản xuất sản phẩm cú chất lượng cao, sử dụng cụng cụ ngày càng hiện đại. Thực tế, Nhà nước đó đào tạo lực lượng lao động khụng nhỏ cho doanh nghiệp, thụng qua cỏc trường đại học, cao đẳng và trường dạy nghề,...mà doanh nghiệp khụng phải chi trả kinh phớ đào tạo. Nhờ trả mức lương cao, nhiều doanh nghiệp tư nhõn và doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài đó chọn được những sinh viờn giỏi về làm việc cho doanh nghiệp mỡnh, trước khi cỏc cơ quan nhà nước tổ chức thi tuyển cụng chức để chọn cỏc trớ thức trẻ về làm việc trong bộ mỏy nhà nước. Một phần lao động cú tay nghề cao, do doanh nghiệp tự đào tạo trong nội bộ đơn vị.

2.2.4 : Giải phỏp khỏc :

Doanh nghiệp cú thể tự tỡm kiếm hoặc mua lại bản quyền sỏng chế, cụng nghệ cao từ cỏc doanh nghiệp nước ngoài thụng qua cỏc hoạt động triển lóm, hội chợ, tham quan, du lịch... ra nước ngoài, hoặc khai thỏc thụng tin qua mạng internet.

Phụ lục:

Kinh nghiệm phát triển thị trờng công nghệ của một số nớc trên thế giới 1. Trung Quốc

Đánh giá chung về tình hình phát triển thị trờng KH&CN ở Trung quốc cho thấy, thị trờng này đã đợc quan tâm phát triển tại Trung quốc ngay từ giữa những năm 1980. Trong năm 2003 có tới 267.997 hợp đồng công nghệ đã đợc ký trên toàn quốc (trừ Tây Tạng do thiếu số liệu), tăng 13% so với năm trớc. Doanh thu của các hợp đồng công nghệ tăng đáng kể, đạt kỷ lục đầu tiên vợt 100 tỷ nhân dân tệ (NDT) (108.47 tỷ năm 2003), tăng 22.7% so với năm trớc. Doanh thu trung bình của mỗi hợp đồng công nghệ

là 404,700 NDT, tăng 9.4% so với năm trớc. Nh vậy, số lợng các giao dịch trên thị trờng KH&CN Trung quốc đã tơng đối nhiều và liên tục tăng theo các năm.

Tại Trung quốc, các chủ thể tham gia đăng ký hợp đồng công nghệ là do họ có những lợi ích nhất định nh đợc hởng u đãi về thuế theo chính sách khuyến khích của nhà nớc, đợc bảo vệ trớc pháp luật khi có những tranh chấp (sẽ phân tích ở các phần sau) đồng thời những thủ tục đăng ký hợp đồng công nghệ cũng đơn giản và thuận lợi. Những thành công trong quá trình phát triển thị trờng khoa học và công nghệ ở Trung Quốc nói trên bắt nguồn từ những thay đổi về nhận thức, t duy và cách thức quản lý của Nhà nớc, đợc thể hiện ở những điểm sau đây:

Thứ nhất: Đối với thị trờng KH&CN, Nhà nớc Trung quốc đã khá thành công trong việc đảm nhiệm vai trò thiết lập một khuôn khổ cần thiết để thị trờng vận hành bao gồm:

+ Tạo điều kiện cho sự xuất hiện của hàng hoá trên thị trờng công nghệ thông qua xác lập và đảm bảo thực thi quyền sở hữu công nghiệp;

+ Tạo dựng "văn hoá" giao dịch chính thức trên thị trờng công nghệ;

+ Tạo điều kiện hình thành các dịch vụ hỗ trợ thị trờng (nh hệ thống thông tin, môi giới công nghệ)

Chính sự thay đổi kịp thời này đã mở lối, tạo ra không gian cho các giao dịch trên thị trờng đồng thời thúc đẩy các tổ chức nghiên cứu của Nhà nớc chuyển sang cơ chế hoạt động mang tính thị trờng hơn và do vậy thiết lập đợc mối quan hệ giữa các tổ chức này và nhu cầu thị trờng.

Thứ hai: Nhà nớc đã một mặt gia tăng đầu t từ ngân sách nhà nớc cho phát triển khoa học và công nghệ, đặc biệt tập trung theo hớng gắn kết khoa học và công nghệ với phát triển kinh tế. Hầu hết các chơng trình khoa học và công nghệ đều đợc định hớng tập trung vào phục vụ phát triển kinh tế thông qua việc đẩy mạnh thơng mại hoá các kết quả nghiên cứu. Mặt khác, Nhà nớc tạo môi trờng kinh doanh cạnh tranh và hớng tới đổi mới công nghệ.

Thứ ba: bắt nguồn từ nhận thức về vai trò động lực của khoa học và công nghệ đối với phát triển kinh tế, Nhà nớc trung ơng Trung quốc đã khá thành công trong việc thẩm

thấu và biến những nhận thức đó thực sự trở thành định hớng cho việc ban hành và thực thi chính sách ở hầu hết các địa phơng và ở các bộ ngành. Bằng chứng là trong năm 2003, đã có 19 tỉnh, vùng tự trị và thành phố trực thuộc trung ơng đạt doanh thu từ hợp đồng công nghệ trên 1 tỉ nhân dân tệ, tăng gấp đôi so với năm 2002. Các cơ quan quản lý Nhà nớc khác nhau đều phải thực hiện những nhiệm vụ nhằm mục tiêu phát huy vai trò động lực của khoa học và công nghệ trong phát triển kinh tế-xã hội.

Một trong những thành công lớn nhất của Trung quốc là đã tạo ra những điều kiện cần thiết để doanh nghiệp trở thành chủ thể chính trên thị trờng khoa học và công nghệ. Hơn thế nữa, doanh nghiệp không chỉ là bên mua trên thị trờng mà còn là bên bán. Trong năm 2003, khu vực doanh nghiệp đã ký kết 73.390 hợp đồng, tăng 27,7% so với năm 2002. Tổng doanh thu do các hợp đồng công nghệ này mang lại là 51,87 tỉ nhân dân tệ, chiếm 47% so với tổng doanh thu từ hợp đồng công nghệ trên cả nớc. Số đơn đăng ký phát minh sáng chế do khu vực doanh nghiệp chiếm 64,7% trong tổng số đơn đăng ký và số văn bằng đợc cấp chiếm 46,5% trong tổng số văn bằng đợc cấp trên cả n- ớc (2002). Hiện nay, chi tiêu cho nghiên cứu và triển khai của các doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi cho nghiên cứu và triển khai trên cả nớc.

Thành công trên có đợc là do một mặt Trung quốc đã tạo dựng đợc môi trờng buộc doanh nghiệp phải chú trọng đến việc nâng cao công nghệ mặt khác chính phủ ban hành nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp để đạt đợc mục tiêu này. Từ đó các doanh nghiệp Trung Quốc đã ý thức đợc rất rõ về sức mạnh của khoa học và công nghệ trong quá trình cạnh tranh trên thị trờng và khoa học công nghệ đã trở thành động lực thực tế trong phát triển doanh nghiệp. Bên cạnh đó, Nhà nớc Trung quốc đã hỗ trợ và khuyến khích rất hiệu quả các doanh nghiệp thông qua ban hành và thực hiện nhiều chính sách về thuế và tín dụng.

Ngoài ra Trung Quốc đặc biệt quan tâm tới “việc phát triển công nghệ độc lập”, thay cho việc dựa hoàn toàn vào công nghệ nhập khẩu. Trung Quốc hy vọng có thể thúc đẩy nâng cao năng lực công nghệ nội sinh thông qua nhập khẩu công nghệ, khoảng cách công nghệ nhập khẩu vào Trung Quốc và các công nghệ tiên tiến trên thế giới ngày càng thu hẹp. Thành công này của Trung Quốc là một số lợng lớn công nghệ hiện đại đã đợc đem vào Trung Quốc thông qua đầu t trực tiếp nớc ngoài.

Để phát triển nghiên cứu về công nghệ Trung quốc cũng đã tiến hành một số biện pháp để cải cách hệ thống nghiên cứu và triển khai. Hiện nay, nhiều viện nghiên cứu truyền thống bắt buộc phải hoạt động nh một doanh nghiệp. Khá nhiều các viện nghiên cứu khoa học sau khi chuyển đổi đã thiết lập nguyên tắc hoạt động khoa học và công nghệ cho phù hợp với nhu cầu trên thị trờng. Các tổ chức này không chỉ thúc đẩy việc phát triển và ứng dụng các kết quả khoa học công nghệ do mình thực hiện vào cuộc sống mà nhiều tổ chức còn đảm nhiệm chức năng nh một tổ chức trung gian trên thị tr- ờng khoa học và công nghệ (làm chức năng môi giới và t vấn công nghệ). Bên cạnh đó, Nhà nớc cũng đã giành một khoản ngân sách đáng kể để khuyến khích các viện nghiên cứu tiến hành thơng mại hoá kết quả nghiên cứu của mình và đăng ký bảo hộ bản quyền cho những phát minh sáng chế đó. Tuy nhiên, cho đến nay, mặc dù đã đạt đợc một số kết quả nhất định, Trung quốc đã không mấy thành công trong việc cải cách hệ thống các tổ chức nghiên cứu và triển khai. Theo đánh giá của các chuyên gia Trung quốc, hiện nay, năng lực nghiên cứu của hầu hết các viện nghiên cứu vẫn còn tơng đối kém. Nh vậy, có thể khẳng định xu hớng tất yếu trong thời gian tới đối với các tổ chức nghiên cứu và triển khai là chuyển sang hoạt động theo cơ chế hoặc định hớng thị trờng, gắn với nhu cầu của các doanh nghiệp và của xã hội. Kinh nghiệm của Trung quốc cho thấy thành công trong cải cách hệ thống này có tác động đáng kể đến sự phát triển của thị tr- ờng khoa học và công nghệ.

2. Hàn Quốc

Với sự phát triển kinh tế, công nghiệp nhanh chóng, sau 3 - 4 thập niên Hàn Quốc đã tiến sát trình độ phát triển của các nớc t bản tiên tiến.Thành công này thể hiện ở nhiều mặt. Gần đây Hàn Quốc không những đợc thừa nhận là nớc đứng hàng đầu các nớc đang phát triển mà còn có nhiều công ty đợc xếp ngang hàng với các công ty lớn của các nớc phát triển.

+ Nét đặc trng của chiến lợc phát triển công nghiệp vào thời kỳ đầu của công cuộc công nghiệp hoá ở Hàn Quốc vào những năm 1953-1961 là phát triển công nghiệp dựa chủ yếu vào tiêu thụ sản phẩm ở thị trờng nội địa thông qua chiến lợc nhập khẩu. Do

vậy, vào những năm 1960-1961 hàng lơng thực, thực phẩm, đồ uống, thuốc lá, vải vóc, quần áo chiếm gần 70% tổng số sản phẩm hàng chế biến, chế tạo.

Hàng loạt các biện pháp bảo hộ thị trờng nội địa để hỗ trợ cho nền công nghiệp dân tộc non trẻ đã đợc triển khai. Song, đã tạo ra đợc môi trờng cho nền kinh tế hàng hoá với hệ thống pháp luật riêng trong nhiều lĩnh vực

+ Trong giai đoạn 1962-1969 Hàn Quốc đã áp dụng đẩy nhanh công nghiệp hoá dựa vào khai thác thị trờng thế giới và liên kết quốc tế (nâng cấp công nghiệp lần thứ nhất)

Phát triển công nghiệp nặng và hoá chất, tạo nguồn hàng mới cho xuất khẩu:

theo 2 giai đoạn (1968-1976) và (1977-1979).

Giai đoạn đầu Chính phủ chọn các dự án công nghiệp tập trung sản xuất các sản phẩm trung gian, cung cấp cho đầu vào của các ngành khác cụ thể nh: sắt, thép, xi măng, phân bón, dầu lửa... để phục vụ tốt nhu cầu thị trờng trong n- ớc nhiều hơn là xuất khẩu, nhằm thay thế nhập khẩu, sử dụng công nghệ ở trình độ thấp.

Giai đoạn hai, Chính phủ dành một khối lợng vốn đầu t lớn, tới 2.806 tỷ won cho các dự án với quy mô lớn của ngành công nghiệp nặng và hoá chất, gấp 4 lần đầu t cho công nghiệp nhẹ.

+ Điều chỉnh chiến lợc bớc vào thời kỳ phát triển công nghiệp kỹ thuật cao.

- Những đổi mới quan niệm quản lý.

Nhà nớc vẫn tiếp tục giữ chức năng vạch kế hoạch để giải quyết những vấn đề chung nhất của toàn nền kinh tế song chủ yếu mang tính gợi ý và khuyến khích chứ không mang tính “mệnh lệnh” nh ở thập kỷ 70; tham gia tích cực vào phát triển khoa học và công nghệ; Phát triển quan hệ quốc tế để mở rộng thị trờng và hoạt động kinh tế ngoài lãnh thổ; Can thiệp vào phân phối, đặc biệt là các nhu cầu cơ bản của ngời dân.

+ Nhà nớc giảm can thiệp qua chơng trình tự do hoá

Chính phủ đã ban hành các đạo luật mới nhằm tự do hoá việc hình thành cơ cấu công nghiệp để giải toả sự mất cân đối trớc đây. Nhà nớc không dùng phơng pháp phân

bổ nguồn tích luỹ và các nguồn lực khác để tạo cơ cấu công nghiệp theo kế hoạch. Để tự do hoá sự hình thành cơ cấu và tỷ lệ công nghiệp một cách tự nhiên, Nhà nớc đã xoá bỏ khoản cho vay theo kiểu chính sách trợ cấp. Chính phủ không còn ấn định những khu vực nhất định của nền kinh tế để trao chế độ tài chính có phân biệt, u đãi. Một loạt hoạt động rất quan trọng của nhà nớc là chính sách tự do hoá nhập khẩu, tự do hoá lĩnh vực kinh doanh sản xuất. Ngoài ra phía nhà nớc Hàn Quốc còn thông qua những đạo Luật và

Một phần của tài liệu năng lực quản lý của nhà nước về công nghệ và thực trạng công nghệ của doanh nghiệp trong nước (Trang 55 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w