II. Thực trạng đổi mới công nghệ của ngành Dệt may
1. Vai trò và vị trí của ngành dệt may trong phát triển kinh tế xã hội.
Công nghiệp dệt may là ngành có vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển công nghiệp cũng nh phát triển kinh tế - xã hội của bất kỳ một quốc gia nào. Bên cạnh việc cung cấp các mặt hàng thiết yếu phục vụ nhu cầu sinh hoạt của xã hội, ngành này còn cung cấp các vật liệu khác phụ vụ sản xuất cho các ngành công nghiệp khác. Lịch sử phát triển ngành công nghiệp dệt trên thế giới cho thấy, ngành dệt may đi liền với sự phát triển của các nớc công nghiệp, là ngành vừa đợc thừa hởng những phát minh kỹ thuật vừa là động cơ chuyển biến cả nền kinh tế từ sản xuất thủ công sang sản xuất công nghiệp cùng với sự kết tinh của khoa học kỹ thuật.
ở Việt Nam, ngành dệt may đợc coi là ngành kinh tế chủ chốt, thu hút đợc một l- ợng lớn lực lợng lao động vừa giải quyết đợc công ăn việc làm cho những lao động phổ thông vừa mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho ngân sách quốc gia từ xuất khẩu, đồng thời với t cách là ngành hàng xuất khẩu mũi nhọn trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc, công nghiệp dệt may không những làm tăng phần tích lũy t bản cho quá trình CNH, HĐH nền kinh tế mà còn tạo cơ hội cho Việt Nam hòa nhập kinh tế với khu vực và thế giới. Nh vậy, sự phát triển của ngành công nghiệp dệt may còn có ý nghĩa phản ánh kết quả hoạt động kinh tế của cả nớc một cách tơng đối tổng hợp.
Theo số liệu của Hiệp hội dệt may Việt Nam, tớnh đến cuối năm 2002, to nà ng nh dà ệt may cú khoảng hơn 1.200 doanh nghiệp thuộc mọi th nh phà ần kinh tế, chưa bao gồm cỏc hộ sản xuất cỏ thể (khoảng 30 nghỡn hộ). Phõn theo loại hỡnh sở
tiếp đến l cỏc DN cú và ốn ĐTNN, chiếm 29%. Cỏc DNNN chiếm tỷ lệ ớt nhất, 18% tổng số DN trong ng nh.à
Thực hiện chủ chơng CNH, HĐH đất nớc, sau hai mơi năm đổi mới ngành dệt