Những tồn tại, khú khăn

Một phần của tài liệu năng lực quản lý của nhà nước về công nghệ và thực trạng công nghệ của doanh nghiệp trong nước (Trang 26 - 28)

Cú nhiều nguyờn nhõn khỏch quan cũng như chủ quan dẫn đến sự yếu kộm của khoa học cụng nghệ v khà ả năng đầu tư đổi mới cụng nghệở Việt Nam. Sau

đõy l mà ột số tồn tại v khú khà ăn chủ yếu:

* Từ phía nhà nớc:

-Mặc dự cú nhiều biến đổi tiến bộ trong những năm gần đõy nhưng tinh thần ưa (dỏm) mạo hiểm trong kinh doanh ở nước ta chưa phải l cao. Cỏc ng nhà à cụng nghệ cao hiện nay đang ở trong giai đoạn khởi đầu, so với cỏc nước trong khu vực cũn rất nhiều khú khăn.

-Cơ chế bao cấp trong nghiờn cứu khoa học cũn nặng nề. Tỷ trọng chi ngõn sỏch nh nà ước cho khoa học cụng nghệ đó tăng lờn mức 2% trong tổng chi ngõn sỏch nh nà ước từ năm 2000 (so với trước đú l 1%), nhà ưng việc đầu tư cũn gi nà trải thiếu tập trung v sà ử dụng hiệu quả nguồn vốn khụng cao. Cú hơn một nửa số

cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học được đỏnh giỏ l "chà ết non", tức l khụng phỏtà huy được tỏc dụng trong cuộc sống. Do cỏc tổ chức khoa học cụng nghệ hiện nay cũn bị quản lý theo cơ chế h nh chớnh v bao cà à ấp nờn chưa tạo được động lực buộc cỏc nh khoa hà ọc, cỏc viện ngiờn cứu, cỏc trường đại học phải tham gia v oà thị trường khoa học cụng nghệ. Bờn cạnh đú, đầu tư của cỏc doanh nghiệp cho nghiờn cứu v àứng dụng khoa học cụng nghệ cũn hạn chế.

-Chưa tạo lập được một thị trường khoa học cụng nghệ ở Việt Nam. Thị

trường khoa học cụng nghệ l nà ơi bờn cầu về cụng nghệ cú thể mua bỏn v traoà

đổi cụng nghệ, tạo điều kiện thỳc đẩy đổi mới cụng nghệ trong cả nước. Chớnh vỡ vậy trong những năm gần đõy, Nh nà ước đó quan tõm v bà ước đầu cú những h nh à động thỳc đẩy phỏt triển loại hỡnh thị trường n y. Nhà ưng thị trường khoa

học cụng nghệ Việt Nam cũn yếu, khụng đỏp ứng được yờu cầu mua bỏn, chuyển giao tri thức, cụng nghệ, phớ chuyển giao cũn rất cao. Do những nguyờn nhõn chủ

yếu l : (1) Thià ếu hẳn khõu "sau nghiệm thu" để đưa kết quả v o thà ực tế. (2) Về

phớa nh khoa hà ọc, cú một số trường hợp chưa cú sản phẩm sẵn s ng ỏp dà ụng v oà thực tế, mới cú sản phẩm trong phũng thớ nghiệm hoặc chỉ dừng lại ở ý tưởng, chưa cú thiết kế cụ thể để triển khai. (3) Thiếu cỏc dịch vụ chuyờn mụn như tiếp thị, nghiờn cứu nhu cầu thị trường, mụi giới bờn mua v bờn bỏn. (4) Thià ếu cỏc chớnh sỏch, quy định thớch hợp về tớn dụng, thuế, hải quan, đầu tư. Chi phớ hoa hồng quỏ cao l m cho mà ột số ng nh khụng cũn lói à để hoạt động kinh doanh (như

cụng nghệ phần mềm), cản trở lớn đến đổi mới cụng nghệ.

* Từ phía doanh nghiệp:

Các doanh nghiệp cha có chiến lợc kinh doanh, cha nghiên cứu thị trờng, cha hiểu khách hàng của mình là ai, yêu cầu của họ nh thế nào. Chính vì yếu kém này mà doanh nghiệp cha biết các đối thủ cạnh tranh, cha biết mình là ai và vị trí của mình đứng ở đâu trong thơng trờng, cha cảm thấy sức ép cạnh tranh trong nớc và ngoài nớc. Các doanh nghiệp xuất khẩu, chịu sức ép cạnh tranh đã có hiểu biết khá hơn về thị trờng, về đối thủ cạnh tranh nên về cơ bản có thể coi là đã thoát khỏi tình trạng này. Song, còn không ít doanh nghiệp nhà nớc và t nhân nhỏ vẫn còn ở trong tình trạng lạc hậu đáng lo ngại này. Rất nhiều doanh nghiệp chỉ biết lo sản xuất, các khâu nghiên cứu khoa học công nghệ hay tiếp thị, bán hàng đều rất ít quan tâm hay không hiểu biết.

Cha có thị trờng vốn trung hạn để cấp vốn cho nhu cầu đầu t. Đặc biệt, các quỹ đầu t mạo hiểm, quỹ đầu t khoa học công nghệ cha hoạt động đã cản trở cả hai bên doanh nghiệp và các nhà khoa học gặp nhau.

Một bộ phận ngời lao động không ủng hộ đổi mới công nghệ vì lo bị mất việc. Việc giải quyết các vớng mắc về tâm lý, về trợ giúp học nghề mới, chuyển việc, bảo hiểm xã hội là rất cần thiết để những ngời lao động này không vì t lợi mà cản trở sự tiến bộ của cả doanh nghiệp.

Vị thế độc quyền hay đợc u ái, khiến doanh nghiệp có thể bằng cách khác vẫn kiếm đợc lợi nhuận nên không ít doanh nghiệp đã chọn con đờng ít trở ngại nhất để kinh doanh mà không đổi mới công nghệ.

Một phần của tài liệu năng lực quản lý của nhà nước về công nghệ và thực trạng công nghệ của doanh nghiệp trong nước (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w