Đầu tư cho nghiờn cứu triển khai R&D của cỏc doanh nghiệp ngành hoỏ chất:

Một phần của tài liệu năng lực quản lý của nhà nước về công nghệ và thực trạng công nghệ của doanh nghiệp trong nước (Trang 49 - 50)

III. Thực trạng cụng nghệ và đổi mới cụng nghệ ngành hoỏ chất 1 Tổng quan về ngành Húa chất

6. Đầu tư cho nghiờn cứu triển khai R&D của cỏc doanh nghiệp ngành hoỏ chất:

cụng tỏc nghiờn cứu khụng đồng bộ và thậm chớ cũn lạc hậu hơn so với trang bị của cơ sở sản xuất trong ngành.

6. Đầu tư cho nghiờn cứu triển khai R&D của cỏc doanh nghiệp ngành hoỏ chất: hoỏ chất:

Do được hỗ trợ từ ngõn sỏch nhà nước, hầu hết cỏc DNNN đều tiến hành hoạt động nghiờn cứu và triển khai (kết quả cú tới 91% doanh nghiệp đầu tư cho R&D) cú thể nhận thấy một số DNNN lớn thực hiện nghiờn cứu triển khai chủ yếu là nghiờn cứu ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật đó cú của thế giới để "bắt kịp" và khụng bị tụt hậu, đồng thời nghiờn cứu nhằm phục vụ, hỗ trợ cho việc sử dụng hiệu quả cỏc thiết bị cụng nghệ mới nhập. Một số doanh nghiệp cú quy mụ nhỏ hơn thỡ thực hiện nghiờn cứu triển khai chủ yếu nhằm phỏt triển một số thiết bị tự chế chuyờn dựng hoặc cải tiến nhỏ/nõng cấp cỏc thiết bị sẵn cú.

Một thực tế tại một số DNTN cú quy mụ nhỏ là: để tiết kiệm chi phớ sản xuất, cỏc doanh nghiệp này tinh giản tối đa lực lượng lao động giỏn tiếp. Cơ cấu tổ chức của họ hầu như khụng cú phũng kỹ thuật/cụng nghệ; đội ngũ kỹ sư chuyờn ngành cũng rất mỏng thậm chớ cú doanh nghiệp khụng cú kỹ sư nào. Cỏc doanh nghiệp này cho rằng, họ khụng đủ khả năng về nhõn lực cũng như tài chớnh, cơ sở hạ tầng để tiến hành hoạt động nghiờn cứu triển khai trong hoàn cảnh của doanh nghiệp và doanh nghiệp sử dụng cỏc nguồn khỏc để phục vụđổi mới cụng nghệ (nếu cần thiết).

Đối với nhúm DN cú vốn ĐTNN, kết quả cú tới 68% doanh nghiệp đầu tư cho R&D (tỷ lệ thấp nhất so với cỏc hoạt động khỏc). Đặc thự của nhúm doanh nghiệp này là cú sự tham gia của phớa nước ngoài (cụng ty mẹ), do vậy hoạt động nghiờn cứu triển khai tại một số DN được thực hiện khỏ thuận lợi hơn so với cỏc nhúm doanh nghiệp khỏc do cú thụng tin đầy đủ hơn, nguồn tài chớnh dồi dào hơn, lónh đạo doanh nghiệp ý thức được sự cần thiết và lợi ớch của

nghiờn cứu triển khai hơn. Bờn cạnh đú, ở một số DN, hoạt động sản xuất kinh doanh hoàn toàn phụthuộc vào chớnh sỏch của cụng ty mẹ.

Đầu tư tài chớnh cho đổi mới cụng nghệ ở cỏc doanh nghiệp. Tỷ lệ đầu tư rất thấp, dao động trong khoảng từ 0,1% đến 2,2%. Liờn doanh Lever Việt Nam, một trong những tập đoàn hàng đầu về hoỏ mỹ phẩm hiện đang thống lĩnh thị trường trong nước với thị phần đạt từ 60 - 70% cũng chỉ đầu tư cho đổi mới cụng nghệ ở mức 2,2% doanh thu một năm, trong đú 2% cho R&D và 0,2% cho những cải tiến nhỏ. Đõy là tỷ lệ phõn bổ thường xuyờn hàng năm và khụng bao gồm những khoản đầu tư cho mở rộng sản xuất.

Kết luận. Những doanh nghiệp thành cụng và cú chỗ đứng trờn thị trường thuộc loại hỡnh sở hữu nhà nước, tư nhõn hay cú vốn đầu tư nước ngoài, đều cú chớnh sỏch đầu tư cho đầu tư đổi mới cụng nghệ tương đối tớch cực. Bức tranh đổi mới cụng nghệ tại cỏc doanh nghiệp này là đỏng khớch lệ cả về số lượng cỏc hoạt động cũng như quy mụ và tớnh chất của cỏc hoạt động. Cũn lại, việc đầu tư cho đổi mới cụng nghệ ở cỏc doanh nghiệp khỏc chủ yếu vẫn mang tớnh bị động, nhỏ lẻ và từng phần.

Chơng IV:

Một phần của tài liệu năng lực quản lý của nhà nước về công nghệ và thực trạng công nghệ của doanh nghiệp trong nước (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w