Đặc trưng về cụng nghệ và trỡnh độ cụng nghệ của ngành

Một phần của tài liệu năng lực quản lý của nhà nước về công nghệ và thực trạng công nghệ của doanh nghiệp trong nước (Trang 45 - 46)

III. Thực trạng cụng nghệ và đổi mới cụng nghệ ngành hoỏ chất 1 Tổng quan về ngành Húa chất

2.Đặc trưng về cụng nghệ và trỡnh độ cụng nghệ của ngành

Trong những năm qua ngành Hóa chất Việt Nam đã không ngừng đầu t đổi mới công nghệ, tạo ra nhiều sản phẩm mới với chât lợng cao, đáp ứng đợc nhu cầu thiết yếu của ngời tiêu dùng nói riêng và công cuộc phát triển kinh tế xã hội của cả nớc nói chung.

Cụng nghiệp hoỏ chất l mà ột trong những ng nh sà ử dụng cụng nghệ ở mức

độ trung bỡnh. Tuy nhiờn, về trỡnh độ cụng nghệ, bức tranh của ng nh cụng nghià ệp hoỏ chất cú thể núi khụng khỏc gỡ so với tỡnh trạng chung của ng nh cụng nghià ệp nước ta hiện nay. Hầu hết các nhà máy hóa chất đều đợc xây dựng từ những năm đầu thập niên 60 của thế kỷ trớc với sự giúp đỡ của Liên Xô và Trung Quốc. Sau 30-40 năm hoạt động, công nghệ và thiết bị của các nhà máy hóa chất đã trở nên vô cũng cũ kỹ và lạc hậu. Để tồn tại và phát triển là nhanh chóng đầu t, đổi mới thiết bị kĩ thuật và công nghệ sản xuất. Sau gần 20 năm thực hiện chủ trơng đổi mới, đến nay các doanh nghiệp đã hoàn toàn lột xác. 100% các doanh nghiệp Nhà nớc đã đợc đầu t, đổi mới từ công nghệ thiết bị sản xuất, cơ sở hạ tầng, mẫu mã, chât lợng sản phẩm đến cung cách quản lý, cũng nh trình độ, tay nghề và điều kiện làm việc của ngời lao động. “ Việc 30/37 đơn vị thành viên trong Tổng công ty đã đợc cấp chứng chỉ ISO-9001 về quản lý chât lợng” và nhiều sản phẩm trong ngành phân bón, acquy, săm lốp... đã đợc xuất khẩu là minh chứng cho những thành công trong đầu t mới của ngành Hóa chất.

Nhưng nhỡn chung, thỡ trỡnh độ cụng nghệ của doanh nghiệp trong nước cũn lạc hậu, tiờu hao vật chất cao, hiệu quả sản xuất kộm và ớt cú khả năng xuất khẩu. Cụng nghệ gia cụng chế biến cũn chiếm tỉ lệ cao cũn cỏc cụng nghệ cao như cụng nghệ hoỏ chất hiện đại cũn chiếm tỉ trọng rất ớt. Thớ dụ, trong lĩnh vực hoỏ chất bảo vệ thực vật, tuy đến thời điểm này đó cú đến 42 cơ sở sản xuất kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật. Trong sản xuất phõn đạm đi từ than cục, trong khi cụng nghệ thế giới đó phổ biến sử dụng khớ thiờn nhiờn; sản xuất phõn lõn supe

hoặc lõn nung chảy cú hàm lượng P2O3 thấp (16,5%), trong khi thế giới đó sử dụng cụng nghệ sản xuất phõn lõn phức hợp cú hàm lượng P2O3 cao (46%); cụng nghệ sản xuất cỏc sản phẩm thuốc sỏt trựng, sơn, chất tẩy rửa.. chủ yếu là pha trộn từ nguyờn liệu, hoỏ chất nhập từ bờn ngoài theo cụng nghệ gia cụng. Sản lượng cỏc sản phẩm được sản xuất ra theo cụng nghệ thuần tuý hoỏ học như axit, xut, clo, phõn đạm, phõn lõn cũn chiếm tỉ lệ nhỏ(35%). Hoỏ chất vụ cơ cơ bản chỉ chiếm 6% trong giỏ trị sản xuất cụng nghiệp toàn ngành. Tỡnh trạng cụng nghệ cũn lạc hậu trong cụng nghiệp hoỏ chất đó làm ụ nhiễm mụi trường nước, khụng khớ ở mức độ khỏc nhau do chất thải cụng nghiệp. Cụ thể là một số nhà mỏy sản xuất phõn và hoỏ chất ở Hà Bắc, Phỳ Thọ, cỏc xớ nghiệp sản xuất xỳt, cao su vv... Để chuẩn bị cho quá trình hội nhập. Công tác đầu t, thiết bị công nghệ, máy móc và các khâu đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao trình độ quản lý, mạnh dạn áp dụng công nghệ thông tin, đầu t các công trình sản xuất sạch hơn, sử dụng các loại vật t, nguyên liệu tại chỗ có giá cả phù hợp hơn.

Trong cỏc cụng ty liờn doanh nước ngoài thỡ trỡnh độ cụng nghệ của sản xuất cao hơn so với cỏc cụng ty trong nước. Thớ dụ trong lĩnh vực chất tẩy rửa và hoỏ mỹ phẩm, cỏc liờn doanh LEVER Việt Nam, P&G Việt nam đó sử dụng những cụng nghệ tiờn tiến nhập từ nước ngoài đảm bảo cho chất lượng của sản phẩm tương đương với cỏc sản phẩm trong khu vực và thếgiới và tham gia vào xuất khẩu.

Một phần của tài liệu năng lực quản lý của nhà nước về công nghệ và thực trạng công nghệ của doanh nghiệp trong nước (Trang 45 - 46)