Tỡnh hỡnh đổi mới cụng nghệ và trỡnh độ cụng nghệ của ngành Dệt may

Một phần của tài liệu năng lực quản lý của nhà nước về công nghệ và thực trạng công nghệ của doanh nghiệp trong nước (Trang 35 - 38)

II. Thực trạng đổi mới công nghệ của ngành Dệt may

2.Tỡnh hỡnh đổi mới cụng nghệ và trỡnh độ cụng nghệ của ngành Dệt may

bình quân 9% toàn ngành công nghiệp, kim ngạch xuất khẩu chiếm từ 12-15% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nớc, chiếm 41% kim ngạch xuất khẩu của ngành công nghiệp chế tác. Hiện nay ngành công nghiệp dệt may luôn đứng tốp đầu trong các ngành có kim ngạch xuất khẩu hàng đầu, năm 2006 thế giới đã đánh giá và xếp hạng ngành dệt may Việt Nam hiện đứng thứ 10 trên thế giới về quy mô sản xuất và uy tín. Với kim ngạch xuất khẩu đạt 4,8 tỷ đô la năm 2005, tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm đạt trên 30%. Dự kiến, năm 2006 toàn ngành dệt may phân đấu sản xuất 570 triệu m2 vải lụa, 13706 triệu sản phẩm dệt kim và 1.052,4 triệu sản phẩm may. Riêng tổng công ty Dệt may phấn đấu nâng cao tỷ lệ nội địa hóa các sản phẩm may mặc lên 45% (năm 2005 là 40%). Giá trị xuất khẩu của dệt may năm 2006 ớc đạt 5,4 tỷ đô la mỹ, tăng 12,4% so với năm 2005.

Xột từ gúc độ thương mại quốc tế, dệt may được đỏnh giỏ là ngành mà Việt Nam cú lợi thế so sỏnh do tận dụng được nguồn nhõn cụng giỏ rẻ và cú tay nghề. Tuy nhiờn, hiện tại, sản xuất trong nước lại bị phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyờn liệu nhập khẩu (90% bụng, 100% xơ sợi tổng hợp, thuốc nhuộm, hoỏ chất và hầu hết thiết bị phụ tựng), dẫn đến tỡnh trạng “dệt kộm nờn may phải gia cụng”.

2. Tỡnh hỡnh đổi mới cụng nghệ và trỡnh độ cụng nghệ của ngành Dệt may may

Đối với cụng nghệ sản xuất trong ngành này nhỡn chung là một trong những ngành cú cụng nghệ khụng phức tạp, hay cũn gọi là ngành cụng nghệ thấp. Tuy nhiờn, lĩnh vực dệt và may cú những đặc trưng cụng nghệ riờng.

những năm gần đõy, trước sức ộp cạnh tranh ngày càng gay gắt, cỏc DN dệt may đó đầu tư tiến hành cỏc hoạt động đổi mới cụng nghệ, tuy nhiờn việc đổi mới giữa ngành dệt và ngành may cũn nhiều khập khiễng. Núi một cỏch khỏc,

tốc độ đầu tư đổi mới cụng nghệ trong hai lĩnh vực là khỏc nhau.

Theo đỏnh giỏ của nhiều chuyờn gia trong ngành, ngành may cú tốc độ đổi mới cụng nghệ khỏ nhanh. Trong vũng mấy năm trở lại đõy, ngành đó đổi mới được khoảng 95% mỏy múc thiết bị, trong đú, đó đưa được 30% mỏy chất lượng cao, tự động hoỏ vào sản xuất như cắt chỉ tự động, rỏp sơ đồ tự động, trải vải tự động... Cỏc DN may cũn cú năng lực lựa chọn cụng nghệ phự hợp.

Trong khi đú, ngành dệt, tốc độ đổi mới rất chậm. Đến nay, ngành dệt mới đổi mới được khoảng 30 -35%. Nhiều thiết bị kộo sợi của Trung Quốc, Ấn Độ từ những năm 1970 - 1975 vẫn cũn tồn tại, chưa kể cú những mỏy dệt đó cú từ cỏch đõy 100 năm hiện vẫn được sử dụng. Cỏc thiết bị hiện đại của Đức, Thuỵ Sỹ, Italia, Phỏp, vv... mới chiếm khoảng 30 - 35%. Thực tế này dẫn đến năng suất dệt vải của Việt Nam rất thấp, nếu so với Trung Quốc, chỉ bằng 30%. Nguyờn nhõn là do mỏy múc thiết bị trong ngành dệt đũi hỏi vốn lớn, cỏc DN dệt thỡ khụng đủ năng lực về vốn để cú thể thay thế một cỏch đồng bộ, toàn phần.

Cụng nghệ sử dụng trong ngành dệt phức tạp hơn so với cụng nghệ sử dụng trong ngành may. Về trỡnh độ cụng nghệ, nếu như trỡnh độ cụng nghệ của ngành may là khỏ tiờn tiến và cú thể cạnh tranh được với một số nước khu vực thỡ trỡnh độ cụng nghệ trong ngành dệt lại được đỏnh giỏ là chậm hơn cỏc nước xung quanh khoảng 20 năm. Một số số liệu thống kờ cụ thể về trỡnh độ cụng nghệ trong ngành dệt may đến năm 2000 như sau:

* Thiết bị cụng nghệ ngành dệt:

- Thiết bị kộo sợi : tổng số hiện cú khoảng 1.050.000 cọc sợi, gồm nhiều thế hệ khỏc nhau, đa dạng về chủng loại, trong đú số đầu tư mới khoảng 10 vạn cọc. Số cọc cũn lại đó được sử dụng trờn 10 năm, thậm chớ trờn 20 năm. Tổng năng lực sản xuất sợi hiện tại khoảng 85.000 tấn/năm. Trong những năm qua mặc dự đó được đầu tư cải tạo đổi mới và tiến hành thải loại những thiết bị quỏ cũ và lắp đặt những thiết bị mới những cũng chỉ mới chỉ thay đổi được 9,5% so với thiết bị hiện cú. Do thiết bị cũ cũn lại nhiều chưa được thay thế là bao cho nờn dự chất lượng sản phẩm sợi tuy cú được nõng lờn nhưng loại sợi cú chất

lượng cao cũn ớt và vẫn phải nhập khẩu.

- Thiết bị dệt vải: cú khoảng 14.000 mỏy dệt cỏc loại. Mỏy múc thiết bị của khu vực quốc doanh chỉ cú khoảng 20% là mỏy mới, 40% cú khả năng cải tạo được, số cũn lại phải thanh lý. Khu vực ngoài quốc doanh phần lớn là mỏy sắt hoặc khung gỗ thụ sơ, khổ hẹp (phần lớn đang được thanh lý dần do khụng cũn phự hợp khi chuyển sang nền kinh tế thị trường). Trong những năm vừa qua, cỏc doanh nghiệp đó trang bị lại bằng cỏc loại mỏy dệt khụng thoi khổ rộng, loại dệt kiếm, thổi khớ, hơi nước, thoi hẹp (khoảng trờn 2.000 mỏy mới và mỏy đó qua sử dụng) hiện đại tự động, cơ điện và điện tử. Năng lực sản xuất vải đạt khoảng 380 triệu một/năm.

-Thiết bị dệt kim : Theo cỏc chuyờn gia dệt kim, sau 10 năm đầu tư, toàn ngành cú khoảng 450 mỏy dệt kim, sản xuất khoảng 90 triệu sản phẩm T-shirt quy chuẩn.

-Thiết bị nhuộm, hoàn tất: năng lực nhuộm hoàn tất là 380 triệu một vải/năm (cả dệt thoi và dệt kim) từ nguyờn liệu 100% sợi bụng, sợi P/C, sợi tổng hợp (trong đú chỉ 15% đạt xuất khẩu) và 25.000 tấn sản phẩm khăn bụng. 35% thiết bị in, nhuộm đỏp ứng yờu cầu xuất khẩu, 30% cần khụi phục, hiện đại húa do đó sử dụng trờn 20 năm, 35% cần được loại bỏ dần từ nay đến năm 2010.

* Thiết bị trong ngành may:

-Thiết bị trong ngành may được đỏnh giỏ là hiện đại hơn, và đõy là ngành sử dụng nhiều lao động. Do yờu cầu xuất khẩu nờn ngành may được cỏc doanh nghiệp liờn tục tiến hành mở rộng sản xuất và đổi mới cụng nghệ. Toàn ngành cú khoảng 130.000 tấn mỏy may cỏc loại, năng lực sản xuất 400 triệu sản phẩm may. Cỏc thiết bị hiện ngành may đang sử dụng đều là những thiết bị khỏ hiện đại so với trỡnh độ khu vực. Thớ dụ, cỏc mỏy may cú tốc độ cao từ 4000 đến 5000 vũng/ phỳt. Cỏc mỏy chuyờn dựng như mỏy may 2 kim, mỏy may ziczắc... cũng đó được trang bị. Thậm chớ cú những dõy chuyền cú tớnh đồng bộ cao chuyờn sản xuất một loại sản phẩm như dõy chuyền may ỏo sơmi, dõy chuyền may quần õu, may quần jean, hệ thống giặt là, vv... Một số doanh nghiệp đó đầu

tư cỏc thiết bị hiện đại, tự động hoỏ như giỏc sơ đồ, cắt...

- Qua khảo sỏt một số nhà mỏy, cho thấy hầu hết cỏc nhà mỏy gia cụng hàng xuất khẩu đều phải tuõn thủ chặt chẽ cỏc yờu cầu của khỏch hàng, tuy nhiờn cỏc yờu cầu của khỏch hàng thụng thường cũng khỏc nhau. Cụ thể là nếu sản phẩm được đưa vào thị trường Đụng Âu thỡ yờu cầu khụng khắt khe bằng thị trường Tõy Âu, Mỹ, Nhật do đú thiết bị và cụng nghệ được đầu tư cũng khỏc nhau. Nếu sản phẩm được chấp nhận vào thị trường Nhật, Mỹ, Tõy Âu bắt buộc nhà mỏy sản xuất phải tuõn thủ cỏc quy trỡnh sản xuất, như ở cụng đoạn trải vải bắt buộc phải cú mỏy kiểm tra lỗi vải, ở cụng đoạn cắt ngoài thiết bị cắt người sử dụng thiết bị buộc phải đeo găng tay bảo hộ bằng kim loại, cụng đoạn may bắt buộc phải cú mỏy chuyờn dựng tựy theo yờu cầu của sản phẩm... cuối cựng trước khi đưa vào sản phẩm vào đúng gúi bắt buộc sản phẩm phải được đưa qua mỏy kiểm tra kim loại. Do đú những nhà mỏy sản xuất hàng xuất khẩu để đảm bảo đỳng yờu cầu của khỏch hàng thỡ mỏy múc thiết bị sản xuất cơ bản là những thiết bị tiờn tiến.

Một phần của tài liệu năng lực quản lý của nhà nước về công nghệ và thực trạng công nghệ của doanh nghiệp trong nước (Trang 35 - 38)