Nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu năng lực quản lý của nhà nước về công nghệ và thực trạng công nghệ của doanh nghiệp trong nước (Trang 42 - 43)

II. Thực trạng đổi mới công nghệ của ngành Dệt may

6. Nguồn nhân lực

Nhân lực của ngành Dệt - May hiện nay có khoảng gần 500.000 ngời. Nếu tính cả lao động tại các gia đình phục vụ dệt may thi tổng số lên đến 1,6 triệu ngời theo chiến lược tăng tốc phỏt triển ng nh dà ệt may đến 2010, lực lượng lao động ng nh dà ệt may sẽ tăng lờn tương ứng khoảng 3 triệu người.

Đội ngũ nhân lực của ngành Dệt -May có khả năng tiếp thu, nắm bắt nhanh các qui trình sản xuất và công nghệ mới, nhanh chóng làm chủ đợc sản xuất, có khả năng làm ra các sản phẩm đạt chất lợng cao đủ tiêu chuẩn xuất khẩu. Khi đợc tổ chức làm việc, đãi ngộ và bồi dỡng tốt đội ngũ nhân lực Dệt -May có thể lao động đạt năng suất cao, chất lợng sản phẩm tốt không thua kém đồng nghiệp ở nhiều nớc trên thế giới.

Tuy nhiên, nhân lực Dệt- May còn một số hạn chế, đó là thiếu cân đối về cơ cấu đào tạo, thiếu về số lợng nhân lực. Thiếu lực lợng đầu đàn, đầu ngành giỏi toàn diện. Thiếu nhân lực về thiết kế mẫu mốt, chế tạo sản phẩm mới. Lực lợng tiếp thị, kinh doanh xuất nhập khẩu còn nhiều hạn chế.

Năng suất lao động thấp là một vấn đề lớn của ngành Dệt-May Việt Nam. Năng suất lao động chỉ bằng 30-50% so với các nớc trong khu vực. Đối với ngành kéo sợi: năng suất lao động thấp hơn từ 2-3 lần so với bình quân các nớc. Năng suất lao động của ngành dệt thoi Việt Nam thấp hơn 4-5 lần so với các nớc. Đối với ngành Nhuộm do tổ chức, kỹ thuật kém nên chất lợng ở khâu nhuộm quá lệ thuộc vào ngời công nhân đứng máy (70-80%), trong khi ở các nớc chỉ là 10-20%. Năng suất lao động của ngành May chỉ bằng 2/3 các nớc trong khu vực. Mặc dù giá nhân công của Việt Nam khá thấp so với các nớc khác nhng giá thành vải cùng loại của Việt Nam so với Trung Quốc, ấn Độ, Indonexia,... cao hơn từ 30-40%.

Trong bối cạnh hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt vào năm 2005, khi chế độ hạn ngạch bị xoỏ bỏ, cỏc DN dệt may Việt Nam sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt trờn thị trường. Để cú thể tồn tại, cỏc DN ngành dệt may cần cú chiến lược kinh doanh phự hợp, lõu dài trong đú chỳ trọng tới việc đầu t đổi mới công nghệ nhằm tăng năng suất lao động cũng như khả năng đầu tư chiều sõu của mỗi doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu năng lực quản lý của nhà nước về công nghệ và thực trạng công nghệ của doanh nghiệp trong nước (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w