b. Chất lượng mơi trường đất
3.1.3. Đánh giá, dự báo các tác động mơi trường trong giai đoạn hoạt động
3.1.3.1. Nguồn gây tác động
* Nguồn gây tác động cĩ liên quan đến chất thải
Khi dự án đi vào hoạt động nguồn gây ơ nhiễm chính từ khu nhà ở là nước thải, chất thải sinh hoạt và các loại chất thải thơng thường khác cĩ thể thống kê như sau:
Bảng 3.22. Các nguồn gây tác động cĩ liên quan đến chất thải
1
Hoạt động của các phương tiện giao thơng. Hoạt động vận chuyển lương thực, thực phẩm.
- Phương tiện giao thơng hoạt động trong khu vực dự án phát sinh bụi, khí thải (CO, SOs, NOx, VOCS) và tiếng ồn cũng như tai nạn giao thơng.
2
Sinh hoạt của Cán bộ, cơng nhân viên, học sinh và người dân trong khu nhà ở chung cư. Các hoạt động trong các khu dịch vụ cơng cộng.
- Hoạt động hàng ngày phát sinh chất thải rắn sinh hoạt, nước thải, khí thải, tiếng ồn.
3 Hoạt động của hệ thống thu gom và xử lý nước thải, chất thải rắn.
- Phát sinh các chất thải như: bùn thải, các chất khí phân hủy kỵ khí.
- Mùi hơi từ rác. - Chất thải nguy hại.
4
Hoạt động của hệ thống máy phát điện dự phịng, hệ thống máy điều hịa nhiệt độ.
- Phát sinh khí thải, tiếng ồn từ máy phát điện khi hoạt động.
- Phát sinh nhiệt thừa từ hoạt động của máy điều hịa nhiệt độ.
5 Các nguồn khác Rác đường phố, nước mưa chảy tràn.
3.3.1.2. Nguồn gây tác động khơng liên quan đến chất thải
Nhìn chung, khi đi vào hoạt động, các hoạt động của dự án ít cĩ các tác động ngồi chất thải như: xĩi mịn, trượt, sụt, lở, lún đất; thay đổi mực nước mặt, nước ngầm; xâm nhập mặn; xâm nhập phèn, biến đổi vi khí hậu,... Vì dự án được triển khai trên diện tích cĩ sẵn, đặc biệt là ở khoảng cách an tồn đối với các vực nước tự nhiên và các đối tượng tự nhiên. Tuy nhiên, báo cáo ĐTM cũng dự báo một số vấn đề về mơi trường cĩ thể xảy ra do hoạt động của dự án, các vấn đề này được trình bày trong bảng sau:
Bảng 3.23: Các nguồn gây tác động mơi trường khơng liên quan đến chất thải khi dự án đi vào hoạt động
STT Nguồn gây tác động Tác động
1
Quá trình hoạt động giao thơng của người dân sống trong khu Chung cư (chủ yếu là phương tiện cá nhân, hộ gia đình).
- Hư hỏng về nền mĩng, đất đai, gây tai nạn giao thơng.
2
- Các hoạt động sinh hoạt, vui chơi, giải trí, các hoạt động chung cư, trường mầm non.
- Tăng mật độ và thành phần dân cư.
- Gây ơ nhiễm tiếng ồn.
- Ảnh hưởng đến kinh tế xã hội của khu vực, gây ra xáo trộn đời sống xã hội địa phương và cĩ thể gây ra những vấn đề về xã hội khác.
3 Sự cố bệnh dịch do mật độ dân
cư cao. - Ảnh hưởng tới sức khỏe người dân
4
- Sự cố chập điện, cháy nổ trong khu nhà ở.
- Sự cố thiên nhiên khác như: sét đánh, giĩ, lốc,..
- Gây tác hại tính mạng và của cải của khu đơ thị.
- Gây tác động tới tính mạng và của cải. Các sự cố này khơng thể khống chế được mà phải phịng ngừa bằng các biện pháp kỹ thuật.
3.1.3.2. Đối tượng, quy mơ bị tác động
Đối tượng, quy mơ bị tác động trong giai đoạn hoạt động được trình bày trong bảng sau:
Bảng 3.24. Đối tượng, quy mơ bị tác động trong giai đoạn hoạt động
Stt Đối tượng bị tác động Quy mơ bị tác động
01. Chất lượng khơng khí Mơi trường khơng khí xung quanh dự án. 02. Sức khỏe cộng đồng Chủ yếu là người dân ra vào khu vực dự án,
khách vãng lai. 03. Tác động đến kinh tế - xã hội
của địa phương Phạm vi ảnh hưởng trên khu vực dự án và vùng lân cận.
3.1.3.3. Đánh giá, dự báo các tác động cĩ liên quan đến chất thải1/. Đánh giá, dự báo tác động gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí 1/. Đánh giá, dự báo tác động gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí
Nguồn gây ơ nhiễm khơng khí trong giai đoạn này bao gồm:
- Sự thay đổi mơi trường khơng khí tại tầng 4 trường mầm non, khu chung cư,...do tập trung lượng lớn người và các yếu tố vi khí hậu nĩng, độ ẩm cao.
- Ơ nhiễm mơi trường khơng khí xung quanh từ các phương tiện giao thơng vận tải, hệ thống hố ga và bể tự hoại,… Các chất đĩ bao gồm: CO2, CO, NOx, SO2, Hydrocacbon, Aldehyt, NH3, ..
- Ơ nhiễm mùi hơi từ các khu vực vệ sinh cơng cộng, thùng chứa rác,....
- Nhiệt thừa phát sinh từ hệ thống máy lạnh của khu vực lầu 4 trường mần non, chung cư,... và do hoạt động nấu nướng.
Ngồi ra, các hoạt động sinh hoạt và bụi sinh ra do tác động cơ học của các yếu tố tự nhiên (như giĩ, lốc,...) cũng phát sinh một số chất gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí. Tuy nhiên những nguồn này khơng lớn, phân bố rải rác và ảnh hưởng đến mơi trường khơng đáng kể. Cụ thể như sau:
a. Đánh giá, dự báo mức độ ơ nhiễm khơng khí trong các khu nhà ở chung cư, trường mầm non lầu 4.
Qua khảo sát thực tế tại một số khu chung cư đang hoạt động tại Hà Nội, Thành phố HCM, Vũng Tàu và nhiều nơi khác thấy: các khu đơ thị đều đạt tiêu chuẩn cao về mặt thẩm mỹ cho đến yêu cầu phục vụ vệ sinh, do đĩ hiện tượng ơ nhiễm khơng khí phát sinh do sự phân hủy rác thải sinh hoạt, khu vực vệ sinh, khu xử lý nước thải sinh hoạt,….gây ơ nhiễm mùi hơi khơng đáng kể.
Các nguồn gây ơ nhiễm bên ngồi từ khu xử lý nước thải, thùng chứa rác, sẽ được quy hoạch cách ly và được kiểm sốt chặt chẽ bằng các biện pháp quản lý cũng như cơng nghệ phù hợp.
Các nguồn gây ơ nhiễm mùi hơi trong nhà bếp, toilet , trạm trung chuyển rác sẽ được xử lý bằng biện pháp thơng giĩ làm mát, sử dụng nhiên liệu làm sạch như gas, điện, sử dụng các chất sát trùng và tẩy rửa để luơn duy trì điều kiện vi khí hậu trong khu nhà ở được trong lành và mát mẻ.
Chủ đầu tư sẽ áp dụng các giải phát thiết kế xây dựng phù hơp nhằm đảm bảo các yếu tố khí hậu thích hợp và vệ sinh mơi trường cho khu Nhà ở chung cư.
b. Đánh giá, dự báo mức độ ơ nhiễm khơng khí do hoạt động từ phương tiện giao thơng ra vào dự án
Ước tính bãi đổ xe cĩ sức chứa tối đa 1100 xe máy và 80 xe ơ tơ Tải lượng ơ nhiễm = Số xe x vận tốc xe x hệ số ơ nhiễm
(Chọn vận tốc trung bình của xe khi chạy vào nhà xe là 15km/h)
Giả sử trong 1 giờ cĩ 1100 xe và 80 xe ơ tơ vào bãi đậu xe. Lúc này tải lượng ơ nhiễm của khí thải từ xe ơ tơ, xe gắn máy lá lớn nhất thể hiện ở bảng sau.
Bảng 3.25: Hệ số tải lượng ơ nhiễm của ơ tơ, xe gắn máy
Chất ơ nhiễm Hệ số ơ nhiễm (mg/km) Vận tốc Xe ơ tơ Xe gắn máy SO2 1,27S 0,76S 15 703,2 NOx 1,5 0,3 15 6.750 CO 15,73 20 15 348.876 VOC 2,23 3 15 52.176 Nguồn: WHO, 1993
Ghi chú: S là hàm lượng lưu huỳnh cĩ trong nhiên liệu, trong xăng hàm lượng này chiếm 0,05%.
Để tính nồng độ chất ơ nhiễm trung bình ở khoảng cách bất kỳ x cuối hướng giĩ trong khơng khí do nguồn đường chất thải liên tục dùng cơng thức:
Cx = 2E/(2II)1/2 uzU (mg/m3)
Bảng 3.26. Ước tính nồng độ các chất ơ nhiễm do hoạt động giao thơng Chất ơ nhiễm Khoảng cách 05:2013/BTNMT QCVN 20 µg/m3 40 µg/m3 60 µg/m3 80 µg/m3 100 µg/m3 SO2 6,17 3,72 2,77 2,24 1,91 350 NOx 451,37 272,13 202,41 164,07 139,41 200 CO 4852,09 2925,35 2175,86 1763,70 1498,58 30.000 VOC 689,03 415,42 308,99 250,46 212,81
Tại khoảng cách 60m tính từ bãi gửi xe, nồng độ khí NOx cĩ trong khí thải vượt tiêu chuẩn quy định nhưng mức vượt nhỏ khơng đáng kể. Trong phạm vi 60m, nồng độ khí NOx vượt quy định khơng quá 2,3 lần. Các chỉ tiêu khác đều nằm trong giới hạn cho phép QCVN 05: 2013/BTNMT.
Thực tế số lượng xe khơng phải đi vào chung cư cùng một lúc vì vậy nồng độ thực tế sẽ thấp hơn mức giải thiết rất nhiều. Mặc dầu vậy, khí thải từ các phương tiện xe cộ ra vào chung cư ít nhiều tác động đến mơi trường khơng khí khu vực. Đối tượng tác động là bầu khơng khí trong khu vực dự án và dân cư tại chung cư.
c/. Đánh giá, dự báo ơ nhiễm khơng khí từ trạm trung chuyển rác
Hoạt động tập kết rác thải sẽ phát sinh ra mùi hơi thối gây ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí. Vào những ngày trời mưa nắng thất thường, nếu khơng cĩ biện pháp vệ sinh, thu gom rác thải sẽ phát sinh mùi hơi thối nồng nặc, gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến mơi trường khơng khí trong khu vực.
d/. Đánh giá, dự báo khí thải từ máy phát điện dự phịng
Để ổn định điện cho hoạt động của Chung cư tái định cư trong trường hợp mạng lưới điện cĩ sự cố, dự án đã trang bị 1 máy phát điện dự phịng cĩ tổng cơng suất 576 KVA sử dụng dầu DO ( mức tiêu thụ khoảng 45kg dầu DO/giờ), tốc độ tiêu thụ nhiên liệu (lít/giờ/máy). Hoạt động của máy phát điện khơng thường xuyên, chỉ sử dụng khi cĩ sự cố về điện. Tuy nhiên, khi hoạt động máy phát điện do nguyên liệu sử dụng là dầu DO nên thải ra khí thải chứa chất gây ơ nhiễm khơng khí. Các khí thải như: SO2, NO2, CO, hơi nước, muội khĩi và một lượng nhỏ khí CxHy, NOx, SOx. Các loại khí này đều cĩ khả năng tác động đến mơi trường ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng và động thực vật. Cụ thể tải lượng, lưu lượng và nồng độ các chất ơ nhiễm như sau:
Tải lượng, nồng độ: ơ
Dựa vào định mức tiêu thụ nhiên liệu và hệ số ơ nhiễm, tải lượng và nồng độ các chất ơ nhiễm trong khí thải đốt dầu DO như sau:
Bảng 3.27: Tải lượng và nồng độ các chất ơ nhiễm trong khí thải đốt dầu DO vận hành máy phát điện
Chất ơ nhiễm Tải lượng ơ nhiễm (g/s) Nồng độ (mg/m3) QCVN 19:2009/BTNMT Kp= 1, Kv= 1 (mg/Nm3) Bụi 0,02227 2,72 – 3,09 200 SO2 0,398 48,64 – 55,27 500 NOX 0,2259 27,61 – 31,375 850 CO 0,05648 6,9 – 7,84 1.000 VOC 0,002784 0,34 – 0,39 - SO3 0,005569 0,68 – 0,77 50 Ghi chú:
QCVN 19:2009/BTNMT, cột B, KP = 1, Kv = 0.6: Chất lượng khơng khí – Quy chuẩn khí thải cơng nghiệp đối với bụi và chất vơ cơ, cột B áp dụng đối với các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ xây dựng mới; hệ số lưu lượng nguồn thải Kp=1 ứng với tổng lưu lượng các nguồn khí thải thải vào mơi trường khơng khí: P ≤
20.000 m3/h; hệ số vùng Kv = 0.6 ứng với vùng 3 – khu đơ thị loại 1.
* Nhận xét:
So sánh nồng độ các chất ơ nhiễm trong khí thải với Quy chuẩn cho thấy các chỉ tiêu: Bụi, CO, NOx, VOC đều thấp hơn Quy chuẩn cho phép. Trên thực tế, máy phát điện chỉ được sử dụng khi điện bị cắt nên máy phát điện khơng phải là nguồn gây ơ nhiễm chính tác động đến mơi trường.
f/. Đánh giá, dự báo khí phát sinh từ phịng bếp gia đình.
Quá trình nấu sử dụng sử dụng nhiên liệu chính là khí gas để nấu nướng, đây là loại nhiên liệu sạch, ít gây ơ nhiễm mơi trường, cịn mùi thức ăn khơng nguy hại. Tuy nhiên quá trình sử dụng gas khơng đúng kỹ thuật sẽ dẫn đến rị rỉ gây cháy nổ, do đĩ cần cĩ các biện pháp quản lý và giám sát để phịng chống cháy nổ.
g/. Đánh giá, dự báo khí rị rỉ từ hệ thống máy lạnh
Khí gas nạp cho các máy lạnh chủ yếu là các căn hộ gia đình, văn phịng,…để vận hành máy lạnh cần cĩ tác nhân lạnh, thường dùng là R22, hợp chất này cĩ khả năng phản ứng rất mạnh với ozon, do vậy tác nhân này sẽ làm ảnh hưởng đến tầng ozon. Tuy nhiên, hiện nay trên thị trường đã cĩ bán các sản phẩm máy lạnh dùng cho quy mơ hộ gia đình với tác nhân lạnh thân thiện với mơi trường, khơng tác động đến tầng ozon, Chủ dự án sẽ khuyến khích các hộ gia đình sử dụng các loại máy lạnh thế hệ mới thân thiện với mơi trường nhằm giảm nguồn gây tác động này.
Chất thải rắn phát sinh từ hoạt động của khu chung cư chủ yếu là rác thải sinh hoạt từ các gia định sống trong chung cư, sẽ được tập trung trước căn hộ trong các thùng đựng rác. Thơng thường, chất thải rắn sẽ bắt đầu phân hủy sau một ngày lưu trữ. Thành phần các khí chủ yếu là sinh ra từ quá trình phân hủy kỵ khí chất hữu cơ bao gồm: CO2, NH3, H2S, CO, CH4,… Trong đĩ, các chất khí gây mùi chủ yếu là: NH3 và H2S.
Chủ đầu tư sẽ phối hợp với đơn vị thu gom rác hàng ngày để tránh phá sinh mùi hơi từ rác thải.
Nhận xét chung về ơ nhiễm khơng khí
Ơ nhiễm khơng khí tại Chung cư tái định cư chủ yếu do hoạt động giao thơng của người dân tại khu các khu nhà ở chung cư, từ trường mầm non và hoạt động giao thơng của người qua lại quanh khu vực dự án. Tuy nhiên mức độ ảnh hưởng do ơ nhiễm khơng khí sẽ được giảm thiểu khi áp dụng các biện pháp vệ sinh đường phố như tưới nước vào mùa khơ, vệ sinh mặt đường, tăng cường diện tích cây xanh, quản lý phương tiện ra vào khu nhà ở chung cư,… Lượng khí thải từ các nguồn khác như sự phân hủy rác thải, các hoạt động nấu ăn, hệ thống điều hịa,…cĩ tải lượng nhỏ, ảnh hưởng khơng đáng kể.
2/. Đánh giá, dự báo các tác động gây ơ nhiễm mơi trường nước
Ơ nhiễm nguồn nước do những nguyên nhân chính sau:
- Nước mưa chảy tràn trong khu vực.
- Nước thải sinh hoạt của khu nhà ở chung cư
a/. Đánh giá, dự báo các tác động do nước mưa chảy tràn
Chất lượng nước mưa chảy tràn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như: tình trạng vệ sinh trong khu vực thu gom nước, khả năng tiêu thốt nước của hệ thống, chất lượng mơi trường khơng khí. Đối với hoạt động của dự án thì cĩ thể xảy ra tình trạng nước mưa chảy tràn trên bề mặt đất cuốn theo cặn bã, đất cát, lá cây xuống đường thốt nước, nếu khơng cĩ biện pháp tiêu thốt tốt sẽ gây nên tình trạng ứ đọng nước mưa, gây ngập úng, ảnh hưởng tới mơi trường rất cao.
Tuy nhiên, khi dự án đi vào hoạt động mặt bằng dự án đã được gia cố, xung quanh cĩ hệ thống cống kín thu và dẫn nước mưa về phía các đường mương hiện hữu dưới hành lang tuyến điện. Nếu so với nước thải sinh hoạt, nước mưa là loại nước thải cĩ tính ơ nhiễm nhẹ được quy ước là nước thải sạch nên sau khi lọc tách rác cĩ thể cĩ thốt thẳng ra nguồn tiếp nhận khơng qua xử lý.
b/. Đánh giá, dự báo các tác động do nước thải sinh hoạt từ khu nhà ở chung cư, trường mần non tại lầu 4.
Đối với Khu chung cư tái định cư, lượng nước cấp được sử dụng cho nhiều mục đích như: sinh hoạt, sử dụng cho cơng trình cơng cộng, nước tưới cây – tưới đường, cho PCCC,... Tuy nhiên để tính tốn mức phát sinh nước thải hàng ngày chúng tơi chỉ căn cứ trên cơ sở nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt của khu dân cư, trường mầm non tại
lầu số 4. Theo như tính tốn ở Chương 1 báo cáo Lưu lượng nước thải được tính bằng 100% lượng nước cấp cho sinh hoạt ( Căn cứ điều 1 của nghị định 80/NĐ-CP) khoảng: 420 m3/ngày đêm.
Đặc điểm chung của nước thải sinh hoạt trong khu nhà ở chung cư là cĩ hàm