b. Chất lượng mơi trường đất
3.1.2.3.1. Đánh giá, dự báo các tác động cĩ liên quan đến chất thải
1/. Đánh giá, dự báo các tác động đến mơi trường khơng khí
Trong giai đoạn xây dựng các cơng trình của dự án, chất lượng khơng khí xung quanh bị tác động do những nguyên nhân sau:
- Bụi vật liệu xây dựng phát sinh trong giai đoạn xây dựng các hạng mục cơng trình của dự án.
- Bụi than và các chất khí SO2, NO2, CO, THC do khĩi thải của xe cơ giới vận chuyển vật liệu gây ơ nhiễm khơng khí xung quanh, ảnh hưởng đến đời sống người dân xung quanh và cơng nhân lao động.
- Bức xạ nhiệt từ các quá trình thi cơng cĩ gia nhiệt, khĩi hàn (như quá trình cắt, hàn). Các tác nhân gây ơ nhiễm này tác động chủ yếu lên cơng nhân trực tiếp làm việc tại cơng trường và cĩ khả năng ảnh hưởng trực tiếp đến dân cư lân cận nếu khơng cĩ giải pháp giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường hữu hiệu.
- Tiếng ồn, độ rung do các phương tiện giao thơng, xe ủi, máy đầm, đĩng cọc bê tơng... gây tác động mạnh đến khu vực xung quanh.
- Mùi hơi phát sinh ra từ nước thải, rác thải sinh hoạt của cơng nhân tại cơng trường.
b). Đặc trưng ơ nhiễm khơng khí
Ơ nhiễm bụi do hoạt động đào đất, vận chuyển
Khối lượng đất được xúc lên để làm tầng hầm + Diện tích tầng hầm: 3.500 m2
+ Chiều sâu tầng hầm: 3,3 m
Tổng thể tích đất cần bốc lên do đào hầm: 10.890 m3 đất
Lượng đất phát sinh từ cơng tác đào hố mĩng cơng trình khoảng 250 -300 m3.
Trọng tải trung bình của đất 1,45 tấn/m3. Khối lượng đất là: 16.225,5 tấn
Do dự án ở khu vực cao nên khơng cần đất để san nền. Lượng đất dư thừa sẽ được thuê xe đổ ở các cơng trình đang cần được san nền.
Tổng khối lượng đất phải vận chuyển đi là 16.225,5 tấn. Lượng ơ tơ cần để vận chuyển khối lượng trên quy ra là 1082 lượt xe (xe cĩ trọng tải 15 tấn, sử dụng nhiên liệu dầu disel). Khối lượng nguyên vật liệu chuyên chở trong vịng 135 ngày. Vậy lưu lượng xe ra vào trong giai đoạn này là 8 lượt xe/ngày.
Theo phương pháp đánh giá nhanh của WHO cĩ thể dự báo lượng bụi phát sinh từ quá trình vận chuyển vật liệu san lấp với các giả thiết sau:
+ Vận tốc trung bình 35km/h + Tải trọng trung bình 15 tấn + Số bánh xe trung bình: 6 cái xe Lượng bụi phát sinh được tính tốn như sau:
Bảng 3.6 : Dự báo tải lượng phát sinh trong quá trình vận chuyển vật liệu đất
Nguồn phát
sinh Số lượt xe Hệ số phát sinh bụi(kg/1.000 km.h) Lượng bụi phát sinh(kg/1.000 km.h.lượt xe) Tải lượng phát sinh trung bình kg/ngày Tải lượng phát sinh trung bình g/s Giao thơng 8 3,7xf 2111,28 1689,3 58,6
Nguồn WHO: Đánh giá các nguồn gây ơ nhiễm đất, nước, khơng khí – Tập 1, Geneva, 1993.
Ghi chú:
F: hệ số phát sinh bụi thứ cấp khi xe chạy trên đường tính theo cơng thức f = S x W 0,7 x w 0,5
Trong đĩ:
S: vận tốc trung bình của xe ( km/h) W: Tải trọng trung bình của xe ( tấn) w : Số bánh xe trung bình.
Sử dụng cơng thức tính tốn nồng độ chất ơ nhiễm tại mặt đất dọc theo trục giĩ Bảng 3.7: Nồng độ bụi phát sinh do vận chuyển vật liệu đất ra ngồi cơng trường
Khoảng cách x (m) 2m 4m 6m 8m 10m
Hệ số khuyến tán theo
phương Y 289,89 538,72 774,09 1.001,12 1.222,15
Hệ số khuyến tán của phương
Z 108,2 108,2 108,2 108,2 108,2
Nồng độ bụi ( µg/m3) 119 64 45 34 28
QCVN 05:2013/BTNMT
(Trung bình 1 giờ) (µg/m3) 300 300 300 300 300
Nhận xét: Dựa vào kết quả tính tốn trên cho thấy nồng độ bụi tính tốn nằm dưới mức quy định. Tuy nhiên nếu xe tải khơng cĩ thùng bao kín để vận chuyển sẽ làm rơi đất theo đường vận chuyển, giĩ thổi làm bụi phát sinh gây ơ nhiễm khơng khí trên đường vận chuyển.
+ Đối tượng chịu ảnh hưởng chính với mức độ tác động
Nếu việc vận chuyển đất khơng đảm bảo yêu cầu cĩ thể gây ảnh hưởng đến các đối tượng sau:
- Người tham gia giao thơng đi trên đường trong lúc xe vận chuyển đất đi san lấp. - Nhà dân ở gần khu vực hai bên đường vận chuyển đất.
- Các cơng trình lân cận.
Ơ nhiễm bụi đất, cát trong quá trình xây dựng: Trong quá trình vận chuyển, các loại nguyên liệu cĩ khả năng phát sinh bụi là đất, đá, cát, xi măng, gạch ngĩi.
Tùy theo điều kiện chất lượng đường xá, phương thức bốc dỡ và tập kết nguyên liệu mà ơ nhiễm phát sinh nhiều hay ít. Nồng độ bụi sẽ tăng cao trong những ngày khơ, nắng giĩ. Bụi do nguyên liệu rơi vãi hoặc từ các bãi chứa cuốn theo giĩ phát tán vào khơng khí gây nên ơ nhiễm cho các khu vực xung quanh. Một thực tế khách quan là ơ nhiễm bụi trên đường vận chuyển và tập kết nguyên liệu rất phổ biến. Kết quả tính tải lượng bụi trong quá trình vận chuyển, tập kết vật liệu xây dựng (theo WHO, 1993) như sau:
s S W w 365-p
L = 1,7k [---]x[---]x[---]0,7x [---]0,5x[---] 12 48 2,7 4 365 Trong đĩ: L : tải lượng bụi (kg/km/lượt xe/năm).
k : kích thước hạt; 0,2.
s : lượng đất trên đường; 8,9% S : tốc độ trung bình của xe; 20 km/h
W : trọng lượng cĩ tải của xe; 10 tấn
w : số bánh xe; 6 bánh; p : số ngày hoạt động trong năm
Từ cơng thức tính trên, cĩ thể xác định được trung bình: 0,15 kg bụi/km/lượt xe/năm. Dự án sử dụng 4 xe với quãng đường vận tải trung bình là 25 km, số lượt xe là 8 lượt/ngày trong khoảng thời gian thi cơng 6 năm (72 tháng). Vậy, tải lượng ơ nhiễm bụi do vận chuyển là 0,15 x 25 x 36= 135 kg/ngày.
Thơng thường giá trị hàm lượng bụi lơ lửng đo được tại khu vực bốc dỡ thường dao động trong khoảng 0,9 - 2,7 mg/m3 tức cao hơn tiêu chuẩn khơng khí xung quanh 3 - 9 lần (QCVN 05:2009/BTNMT, quy định bụi: 0,3 mg/m3). Ơ nhiễm bụi sẽ giảm khi Chủ dự án và nhà thầu sẽ thực hiện các biện pháp phịng ngừa ơ nhiễm như vệ sinh mặt bằng, tạo độ ẩm cho nguyên liệu, phun nước giảm bụi,… Chủ dự án sẽ áp dụng triệt để các biện pháp kỹ thuật và quản lý nhằm hạn chế ơ nhiễm bụi do quá trình vận chuyển và tập kết nguyên vật liệu xây dựng.
Ơ nhiễm khí thải do các thiết bị thi cơng cơ giới + Ơ nhiễm khí thải do máy đào
Số lượng máy đào sử dụng: 02 máy
Nhiên liệu sử dụng: Thời gian hoạt động trong ngày là 08 tiếng, mỗi máy đào sử dụng 0,03 tấn DO cĩ hàng lượng lưu huỳnh 5%.
Tổng lượng nhiên liệu sử dụng cho hai máy đào: 0,06 tấn/ngày. Bảng 3.8: Tải lượng ơ nhiễm khí thải do máy đào
Khí thải Hệ số phát thải
( kg/tấn)
Tổng tải lượng
(kg/ngày) Tải lượng(g/s)
Bụi 3,5 0,21 7,29.10-3
SO2 20S 0,06 2,08.10-3
NO2 12 0,72 25.10-3
CO 18 1,08 37,5.10-5
VOC 2,6 0,16 5,56.10-3
Ghi chú: Hệ số ơ nhiễm được tính theo Assenment of Sources of Air, Water and Land Polution. World Health Organization, Geneva, 1993.
Bảng 3.9: Nồng độ ơ nhiễm khí thải do máy đào Khí thải Nồng độ khí thải Cx =20 µg/m3 Nồng độ khí thải Cx =30 µg/m3 Nồng độ khí thải Cx =40 µg/m3 Nồng độ khí thải Cx =50 µg/m3 QCVN 05:2013/BTNMT µg/m3 Bụi 54,50 87,43 78,72 63,51 300 SO2 15,57 24,98 22,49 18,15 350 NO2 186,85 299,77 217,76 217,76 200 CO 280,27 449,66 326,64 326,64 30.000 VOC 41,52 66,62 48,39 48,39 - Nhận xét:
- Với số lượng máy đào sử dụng là 02 máy, theo kết quả tính tốn nồng độ các chất ơ nhiễm tại các vị trí khác nhau đều thấp hơn QCVN 05:2013/BTNMT.
- Đồng thời cũng theo kết quả tính tốn nồng độ các chất ơ nhiễm của máy đào đạt mức cao nhất tại vị trí cách nơi thực hiện 30m, sau đĩ lại giảm dần theo khoảng cách.
+ Ơ nhiễm khơng khí do xe lu
Số xe lu sử dụng: 02 xe
Nhiên liệu sử dụng: Thời gian hoạt động là 08 tiếng sử dụng 0,05 tấn dầu DO cĩ hàm lượng lưu huỳnh 5%.
Tổng lượng nhiên liệu sử dụng cho 2 xe lu: 0,1 tấn/ngày. Nồng độ ơ nhiễm tại vị trí được trình bày trong bảng sau:
Bảng 3.10: Tải lượng ơ nhiễm khí thải do xe lu
Khí thải Hệ số phát thải ( kg/tấn) Tổng tải lượng (kg/ngày) Tải lượng (g/s) QCVN 05:2013/BTNMT Bụi 4,0 0,4 0,014 300 SO2 10S 0,05 1,75.10-3 350 NO2 50,00 5,0 0,18 200 CO 20,00 2,0 0,07 30.000 VOC 16,00 1,6 0,056 -
Ghi chú: Hệ số ơ nhiễm được tính theo Assenment of Sources of Air, Water and Land Polution. World Health Organization, Geneva, 1993.
Bảng 3.11: Nồng độ ơ nhiễm khí thải do xe lu Khí thải Nồng độ khí thải Cx =20 µg/m3 Nồng độ khí thải Cx =30 µg/m3 Nồng độ khí thải Cx =40 µg/m3 Nồng độ khí thải Cx =50 µg/m3 QCVN 05:2013/BTNMT µg/m3 Bụi 3,63 5,83 5,25 4,23 300 SO2 0,45 0,73 0,66 0,53 350 NO2 46,71 74,94 67,48 54,44 200 CO 18,17 29,14 26,24 21,17 30.000 VOC 14,53 23,32 20,99 16,94 -
Nhận xét: Với số lượng xe lu là 02 máy, theo kết quả tính tốn nồng độc ác chất ơ nhiễm tại vị trí khác nhau đều thếp hơn QCVN 05:2013/BTNMT.
+ Ơ nhiễm khơng khí do máy đầm cầm tay
Để phục vụ cho hoạt động nền mĩng thì cơng tác đầ, nén nền các cơng trình kiến trúc rất cần thiết, dự án cĩ sử dụng 03 máy đầm cầm tay. Tuy nhiên, máy đầm cầm tay dùng điện do đĩ khơng phát sinh các chất ơ nhiễm trong quá trình hoạt động mà chỉ phát sinh tiếng ồn. Ơ nhiễm do tiếng ồn của máy đầm sẽ được đề cập sau.
Khí thải phát sinh từ phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu
Tải lượng và nồng độ khí thải phát sinh từ phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu Để thi cơng xây dựng cơng trình cần phải sử dụng một lượng lớn các nguyên vật liệu như: Cát, đá, xi măng, sỏi, gạch... Theo dự tốn của đơn vị lập dự án đầu tư để thi cơng và xây dựng được 1 m3 bê tơng thì cần 0,422m3 cát, 0,86 m3 đá và 0,404 tấn xi măng và cần 195 lít nước. Diện tích sàn xây dựng của cơng trình 3.500 m2, với chiều cao là 70m. Như vậy nguyên vật liệu ước tính phải vận chuyển để thi cơng cơng trình cần: 103.390 m3 cát và 210.700m3 đá và 98.980 tấn xi măng. Như vậy tổng khối lượng nguyên vật liệu cần vận chuyển vào khu vực dự án là: 413.070 tấn.
Giả định:
- Tải lượng trung bình của xe tải vận chuyển nguyên vật liệu là 15 tấn. - Quảng đường vận chuyển trung bình của mỗi lượt xe ( cả đi và về) là: 10m - Thời gian thi cơng dự án: 1.000 ngày
Số lượng xe vận chuyển vào khu vực dự án là: 27.538 lượt Số lượt xe vận chuyển trong một ngày là 27 lượt
Bảng 3.12: Khí thải phát sinh từ phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu
Chất ơ nhiễm Hệ số tải
(kg/1.000 km) (km/lượt) Bụi 0,9 10 27.538 0,284 SO2 2,975.S 10 27.538 0,14 NOx 14,4 10 27.538 3,888 CO 2,9 10 27.538 0,783 THC 0,8 10 27.538 0,216 Nguồn: WHO, 1993.
Ghi chú: Dầu DO cĩ S =0,25% ( nguồn dầu đang lưu hành trên thị trường)
Đây là nguồn gây ơ nhiễm khí thải chủ yếu trong giai đoạn vận chuyển nguyên vật liệu, máy mĩc, thiết bị phục vụ xây dựng dự án. Tuy nhiên, trong điều kiện cĩ giĩ pha lỗng và phát tán khí thải, thì tác động ảnh hưởng ơ nhiễm do khí thải giao thơng vận chuyển trong giai đoạn xây dựng chung cư là hồn tồn khơng đáng kể trên khu vực dự án và lân cận so với mức tiêu chuẩn cho phép.
Nếu việc vận chuyển vật liệu xây dựng khơng đảm bảo yêu cầu cĩ thể gây ảnh hưởng đến các đối tượng sau:
- Nhà dân ở gần hai bên đường vận chuyển vật tư. Khi tập kết vật tư tại cơng trường sẽ làm ảnh hưởng đến khơng khí ở mơi trường khu cuối hướng giĩ.
- Người tham gia giao thơng đi trên đường trong lúc xe vận chuyển. - Các cơng trình lân cận dự án.
Ơ nhiễm bụi do bốc dỡ nguyên vật liệu
Thơng thường giá trị hàm lượng bụi lơ lửng đo được tại khu vực bốc dỡ thường dao động trong khoảng 0,9-2,7 mg/m3 tức cao hơn Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lương khơng khí xung quanh 3-9 lần (QCVN 05:2013/BTNMT, quy định bụi: 0,3 mg/m3). Ơ nhiễm bụi sẽ giảm khi Chủ dự án thực hiện các biện pháp phịng ngừa ơ nhiễm như vệ sinh mặt bằng, cách ly nguồn ơ nhiễm hoặc tạo độ ẩm cho nguyên liệu... Chủ dự án áp dụng triệt để các biện pháp kỹ thuật và quản lý nhằm hạn chế ơ nhiễm bụi do quá trình vận chuyển và tập kết nguyên vật liệu xây dựng.
Ơ nhiễm khí thải từ việc hàn xì
Hoạt động xây dựng các cơng trình kỹ thuật diễn ra cơng đoạn hàn (sử dụng điện) nối các kết cấu lại với nhau, quá trình hàn điện cũng đĩng gĩp các chất ơ nhiễm khơng khí đặc trưng là các oxit kim loại Fe2O3, SiO2, K2O, CaO,… ở dạng khĩi bụi và các khí CO, NOx. Lượng bụi sinh ra cĩ thể xác định thơng qua các hệ số ơ nhiễm sau:
Bảng 3.13. Hệ số phát thải ứng với đường kính que hàn (Nguồn: WHO 1993)
3,2mm 4mm 5mm 6mm
Khĩi hàn 508 706 1.100 1.579
CO 15 25 35 50
NOx 20 30 45 70
Trong quá trình xây dựng khối lượng que hàn sử dụng khoảng 2.000 kg/năm, hoạt động xây dựng dự kiến khoảng 36 tháng. Giả sử tồn bộ đều sử dụng loại que hàn 5mm, 10 que nặng 1kg thì lượng que hàn sử dụng là: 2.000kg x10 x 6 = 120.000 que/năm. Như vậy, tính được sơ bộ lượng phát thải từ hoạt động hàn kim loại như sau:
Bảng 3.14. Tải lượng phát thải ứng với đường kính que hàn
Chất ơ nhiễm Đơn vị Tải lượng ơ nhiễm = hệ số ơ nhiễm x số lượng que hàn
Khĩi hàn kg/năm 52,8
CO kg/năm 1,68
NOx kg/năm 2,16
Từ kết quả bảng 3.13. cho thấy tải lượng phát thải ơ nhiễm do sử dụng que hàn ứng với từng loại chất ơ nhiễm là thấp. Hơn nữa đây là cơng đoạn được tiến hành trong mơi trường thống khí nên khả năng phân tán dễ dàng nên tác động đến mơi trường khơng khí được xác định là khơng đáng kể.
Khí thải phát sinh từ máy phát điện dự phịng
Dự án sẽ phải sử dụng 1 máy phát điện dự phịng cơng suất 100 KVA với lượng nhiên liệu tiêu hao là 15 lít DO/giờ. Ước tính lượng khĩi thải từ máy phát điện dự phịng trong giai đoạn xây dựng được trình bày trong bảng 3.14.
Bảng 3.15. Lượng khĩi thải từ các máy phát điện Diesel trong giai đoạn xây dựng
Loại thiết bị TSP (kg/h) SO2 (kg/h) NOx (kg/h) CO (kg/h) (kg/h) VOC 1 Máy phát điện Diesel 100 KVA 0,009 0,077 0,123 0,028 0,01
Ghi chú:
- Hàm lượng S là 0,3% và tỷ trọng dầu DO là 0,85 g/ml
- Tính tốn dựa trên lượng nhiên liệu tiêu thụ là 15 lít/giờ và với 50% cơng suất hoạt động
Kết quả trên cho thấy lượng khĩi thải từ các phương tiện vận tải và các thiết bị xây dựng trong quá trình xây dựng mặt bằng dự án là khơng lớn. Lượng khĩi thải do quá trình di chuyển của các xe tải cĩ thể gây ảnh hưởng nhỏ đến dân cư sống dọc theo tuyến đường vận chuyển.
2/. Đánh giá, dự báo các tác động đến mơi trường nước a/. Nước mưa chảy tràn và nước thải xây dựng
Tại khu vực thi cơng xây dựng, chất lượng nước trong khu vực sẽ bị tác động, đặc biệt vào mùa mưa, khi xe tải chuyên chở vật liệu xây dựng đi trên các tuyến đường tới khu vực dự án hoặc xe tải đi ra từ khu vực dự án mang theo đất cát ra đường, làm tăng độ đục của nước và một lượng nhỏ dầu mỡ rị rỉ từ các phương tiện vận tải, thiết bị xây