2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM
2.1. ĐIỀU KIỆN MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
2.1.1. Đặc điểm địa lý, địa hình
− Theo chủ trương đầu tư và quy hoạch tỷ lệ 1/2000 xây dựng dự án đã được UBND thành phố Vũng Tàu phê duyệt, vị trí dự án phía Đơng Bắc và Tây Bắc giáp đường Hồ Quý Ly và trục đường chính TP Vũng Tàu là Võ Thị Sáu chạy thẳng ra đường 3/2 và QL 51. Dự án thuộc địa phận phường Thắng Tam, thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
− Vị trí dự án cĩ địa hình theo hướng triền dốc thoải.
2.1.2. Điều kiện về khí hậu, khí tượng
Căn cứ vào kết quả quan trắc hàng năm của Trạm Khí tượng Thủy văn Vũng Tàu và Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam bộ, Niên giám thống kê tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu năm 2014 xuất bản tháng 6/2015, điều kiện khí hậu của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu được xác định như sau:
Khu vực Dự án chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới giĩ mùa cận xích đạo với chế độ nhiệt tương đối ổn định, khí hậu trong năm được chia thành 02 mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng 05 đến tháng 11 và mùa khơ từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau cĩ các đặc điểm chung như sau:
a). Nhiệt độ khơng khí:
Nhìn chung nhiệt độ tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu dao động tương đối lớn. Nhiệt độ tháng cao nhất vào khoảng 29,100C (tháng 5) và nhiệt độ tháng thấp nhất khoảng 25,000C (tháng 2). Khí hậu Bà Rịa - Vũng Tàu nhìn chung mát mẻ, rất phù hợp với du lịch, thuận lợi cho phát triển các loại cây cơng nghiệp dài ngày. Nhiệt độ trung bình năm: 27,480C.
Bảng 2.1. Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm (đơn vị tính: 0C)
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Tháng 1 26,4 26,5 25,4 26,30 25,80 Tháng 2 26,1 26,3 26,7 27,10 26,00 Tháng 3 28,0 26,9 28,7 28,30 27,30 Tháng 4 29,2 29,1 29,3 29,50 27,70 Tháng 5 28,7 28,3 28,3 30,80 29,00 Tháng 6 29,0 28,6 28,9 29,50 28,30 Tháng 7 28,2 28,3 27,7 28,40 27,80 Tháng 8 27,8 27,9 28,7 27,90 28,20
Tháng 9 28,1 27,8 27,8 28,60 27,80
Tháng 10 27,9 28,4 27,5 27,30 27,80
Tháng 11 27,0 27,3 27,6 27,30 27,70
Tháng 12 26,7 26,8 26,5 26,70 26,30
Cả năm 27,76 27,68 27,76 28,14 27,48
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh BR-VT xuất bản tháng 06/2015.
b). Độ ẩm:
Độ ẩm khơng khí thay đổi theo mùa và vùng. Độ ẩm trung bình năm là 79,92%, độ ẩm trung bình tháng cao nhất là 83% (tháng 7,10) và tháng cĩ độ ẩm thấp nhất là 76% (tháng 2,3).
Bảng 2.2. Độ ẩm tương đối bình quân các tháng trong năm (đơn vị tính: %)
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Tháng 1 73,00 76,00 74,00 78,00 78,00 Tháng 2 76,00 72,00 78,00 80,00 76,00 Tháng 3 76,00 75,00 75,00 75,00 76,00 Tháng 4 74,00 75,00 78,00 76,00 78,00 Tháng 5 81,00 80,00 84,00 75,00 80,00 Tháng 6 78,00 79,00 81,00 79,00 82,00 Tháng 7 80,00 78,00 83,00 81,00 83,00 Tháng 8 81,00 80,00 81,00 83,00 82,00 Tháng 9 81,00 80,00 85,00 81,00 82,00 Tháng 10 81,00 80,00 84,00 85,00 83,00 Tháng 11 77,00 80,00 79,00 83,00 80,00 Tháng 12 77,00 76,00 77,00 79,00 79,00 Cả năm 77,92 77,58 79,75 79,58 79,92
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh BR-VT xuất bản tháng 06/2015. Độ ẩm trung bình năm tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu được thống kê: 79,92%.
c). Giĩ:
Cĩ 3 chế độ giĩ điển hình tại khu vực nghiên cứu:
- Giĩ Bắc và Đơng Bắc xuất hiện vào đầu mùa khơ cĩ tốc độ 1 - 5m/s; - Giĩ chướng xuất hiện vào mùa khơ cĩ tốc độ 4 - 5m/s;
- Giĩ Tây và Tây Nam cĩ tốc độ 3 - 4 m/s thường xuất hiện vào mùa mưa. Khu vực nghiên cứu cũng như tồn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ít bị ảnh hưởng của bão lớn nhưng chịu ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới. Tần suất bão là 5-10% (20 năm cĩ một trận bão vừa và 100 năm cĩ một trận bão lớn).
d). Nắng:
Chế độ nắng trong khu vực này được phân chia theo hai mùa rõ rệt, tổng số giờ nắng vào mùa khơ cao hơn nhiều so với tổng số giờ nắng trong mùa mưa. Số giờ nắng trung bình trong năm 2014 là 2.434 giờ, tháng cĩ số giờ nắng cao nhất là tháng 4 (250 giờ) và tháng cĩ số giờ nắng thấp nhất là 150 giờ (tháng 12).
Bảng 2.3. Số giờ nắng các tháng trong năm (Đơn vị tính: giờ)
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Tháng 1 181 209 205 138 158 Tháng 2 267 211 209 274 244 Tháng 3 271 286 303 289 203 Tháng 4 265 249 231 308 250 Tháng 5 198 203 171 257 222 Tháng 6 164 223 215 234 194 Tháng 7 165 240 196 206 203 Tháng 8 137 196 232 174 238 Tháng 9 158 152 158 211 151 Tháng 10 187 207 216 124 221 Tháng 11 161 164 186 169 200 Tháng 12 190 168 252 142 150 Cả năm 2.344,0 2.508,0 2.580 2.526 2.434
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh BR-VT xuất bản tháng 06/2015.
e). Mưa:
Khu vực dự án nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới giĩ mùa. Khí hậu chia thành hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khơ. Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến 11. Mưa nhiều tập trung vào 7 tháng mùa mưa, chiếm 90% tổng lượng mưa cả năm và 10% tổng lượng mưa tập trung vào mùa khơ là các tháng cịn lại trong năm. Khu vực Dự án nằm trong khu vực vành đai phía Nam, thuộc vùng cĩ lượng mưa và số ngày mưa thấp nhất trong tồn tỉnh. Lượng mưa trung bình năm: 1.383,3mm năm 2014.
Trong năm lượng mưa trong mùa mưa là chủ yếu, chiếm khoảng 90% lượng mưa hàng năm và tập trung từ tháng 5 đến tháng 10 với lượng mưa trung bình là 57-258 mm/tháng.
Bảng 2.4. Lượng mưa các tháng trong năm (Đơn vị tính: mm)
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Tháng 1 2 4,2 - 52,60 1,2
Tháng 2 - 1,2 8 - -
Tháng 3 7,5 - 1,6 5,20 1,5
Tháng 4 26,4 44,8 70,2 - 80,10
Tháng 6 313,9 285,2 96,7 240,30 120,40 Tháng 7 209,5 201,7 203,3 155,90 258,40 Tháng 8 297,3 201,8 71,7 258,90 144,30 Tháng 9 172,7 133,7 165,9 119,60 234,20 Tháng 10 116,5 194,8 244,7 473,30 143,20 Tháng 11 70,4 121,5 22,7 57,50 171,50 Tháng 12 1,8 0,2 0,2 1,40 35,50 Cả năm 1.519,8 1.389,5 1.161,9 1.421,9 1.383,30
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh BR-VT xuất bản tháng 06/2015.
f). Độ bền vững khí quyển:
Độ bền vững khí quyển được xác định theo tốc độ giĩ và bức xạ mặt trời vào ban ngày và độ che phủ mây vào ban đêm. Theo bảng phân loại của Passquill (bảng 2.5), đối với khu vực miền Đơng Nam Bộ, độ bền vững vào những ngày nắng, tốc độ giĩ nhỏ là: A, B; ngày cĩ mây là C, D; ban đêm độ bền vững khí quyển thuộc loại E, F.
Bảng 2.5. Phân loại độ bền vững khí quyển (Passquill, 1961) Tốc độ giĩ
tại độ cao (m/s)
Bức xạ mặt trời ban ngày Độ che phủ mây ban đêm Biên độ mạnh > 60 Biên độ vừa 35 – 60 Biên độ yếu 15 – 35 Nhiều mây < 4/8 Ít mây > 3/8 < 2 A A – B B E F 2 A - B B C D E 4 B B – C C D D 6 C C – D D D D > 6 C D D D D
Ghi chú: A - Rất khơng bền vững D - Trung hịa
B - Khơng bền vững vừa E - Bền vững C - Khơng bền vững yếu F - Rất bền vững
Độ bền vững khí quyển A, B, C hạn chế khả năng phát tán chất ơ nhiễm lên cao và đi xa. Khi tính tốn và thiết kế hệ thống xử lý khí thải cần tính cho điều kiện phát tán bất lợi nhất (loại A) và tốc độ giĩ nguy hiểm.
Ở khu ực Bà Rịa - Vũng Tàu, biên độ mặt trời trung bình tháng thay đổi từ 56 đến 90 độ. Từ tháng 2 đến tháng 11, biên độ mặt trời lớn hơn 60 độ. Độ dài ban ngày từ 11 giờ 20 phút đến 12 giờ 40 phút. Tốc độ giĩ trung bình 3,2 m/s nên khí quyển thuộc loại khơng bền vững vào ban ngày. Vào mùa khơ, ban đêm trời thường ít mây nên khí quyển thuộc loại bền vững E - F, vào mùa mưa nhiều mây, độ bền vững khí quyển thuộc loại E hoặc D.
Khu vực nghiên cứu nằm trong vùng khí hậu đờng bằng Nam Bợ. Đặc điểm của vùng khí hậu này là có mợt nền nhiệt đợ cao quanh năm. Khí hậu ít biến đợng, ít có thiên tai (khơng gặp thời tiết quá lạnh hay quá nóng, ít bão (nếu có chỉ có các cơn giơng, thời gian xảy ra ngắn...).
Nhiệt đợ trung bình năm khoảng 270C. Thay đởi nhiệt đợ giữa các tháng rất ít. Chênh lệch giữa nhiệt đợ trung bình tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất chỉ khoảng 3÷50C. Chênh lệch nhiệt đợ giữa ngày và đêm khá lớn khoảng 6÷80C.
Thời tiết chia làm hai mùa rõ rệt: mùa Mưa và mùa Khơ. Mưa trong năm tập trung vào mùa Mưa từ tháng 5 đến tháng 10 – thời kỳ thịnh hành của gió Tây Nam. Tởng lượng mưa của thời gian này chiếm 85% tởng lượng mưa năm; mưa nhiều và lớn nhất thường xuất hiện vào tháng 9, 10. Ngược lại, vào mùa Khơ từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, lượng mưa ít, chỉ chiếm 15% tởng lượng mưa năm. Lượng mưa dao đợng trung bình khoảng 1566÷1800m.
Đợ ẩm khơng khí thay đởi theo mùa, giá trị thay đởi hằng năm dao đợng từ 79%÷83%, đợ ẩm cao nhất vào tháng 9 và 10 đạt khoảng 80% ÷ 83%, thấp nhất vào tháng 2, 3 đạt khoảng 75% ÷ 77%.
Chế đợ gió: Mùa khơ chịu ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc, mùa mưa chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam, tần suất nặng gió trung bình năm là 26%, lớn nhất là 33.5% rơi vào tháng 8, nhỏ nhất là 14.10% vào tháng 4, tớc đợ gió trung bình là 2÷3m/s.
g). Các hiện tượng thời tiết đặc biệt khác:
Bão và áp thấp nhiệt đới: Ở Nam Bộ nĩi chung và tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nĩi riêng
rất ít khi cĩ bão và áp thấp nhiệt đới. Nếu cĩ bão cũng chỉ cĩ giĩ đạt cấp 9 - 10. Thời kỳ cĩ bão và áp thấp nhiệt đới tập trung vào tháng 5 - tháng 11. Hướng di chuyển của bão ảnh hưởng vào các hoạt động ngồi khơi, hiếm khi cĩ cơn bão hay áp thấp nhiệt đới đổ bộ trực tiếp vào đất liền. Năm 2006, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu chịu ảnh hưởng nặng nề của cơn bão số 9 (bão Durian) giĩ giật trên cấp 11 làm 47 người chết, 6.021 căn nhà bị sập, 40.000 căn nhà bị tốc mái, 13 ghe tàu bị chìm, 7 người bị mất tích,....
Giơng tố: Trong những năm gần đây, Bà Rịa - Vũng Tàu cĩ khoảng 35 - 40 ngày cĩ
giơng tố. Trong đĩ từ tháng 5 - 11 (thời kỳ mùa mưa) là giai đoạn cĩ nhiều giơng tố nhất. Các cơn giơng thường gây giĩ giật mạnh, mưa lớn và hay kèm theo hiện tượng phĩng điện trong khí quyển (sấm chớp).
2.1.3. Điều kiện thủy văn/hải văn2.1.3.1. Các đặc trưng mực nước: 2.1.3.1. Các đặc trưng mực nước:
Khu vực Cửa Lấp – Lộc An nằm trên dải ven bờ từ Vũng Tàu – Bình Châu nên nĩ cùng tính chất dao động thủy triều của dải ven bờ nĩi trên. Dao động của các quá trình mực nước tại khu vực dải ven bờ từ Vũng Tàu – Bình Châu mang tính chất dao động bán nhật triều khơng đều. Trong dao động tổng hợp cĩ thể phân tích 2 thành phần chính, thành phần chủ yếu cĩ năng lượng lớn đĩ là thành phần bán nhật triều và thành
phần tiếp theo là nhật triều. Tính chất bán nhật triều của khu vực biểu hiện khi giá trị của tỷ số K = (HO1+ HK1)/HM2 nằm trong khoảng (0,5-2). Từ kết quả phân tích hằng số điều hịa mực nước thủy triều từ các điểm ven bờ từ Vũng Tàu đến Bình Châu cho phép nhận các giá trị của tỷ số K tại các điểm trong vùng nghiên cứu như sau:
- KVũng Tàu = 1,40 - KBa Kiềm = 1,45 - KBình Châu = 1,80
a). Các đặc trưng mực nước cực đại, cực tiểu và trung bình:
Mực nước trung bình năm cĩ giá trị cao vào cuối tháng mùa mưa và đầu mùa khơ (từ tháng 10 năm trước đến tháng 1 năm sau). Giá trị mực nước trung bình cĩ giá trị trong khoảng từ 2cm – 12cm. Thời kỳ này dọc vạch bờ chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của hiệu ứng nước dâng do giĩ mùa Đơng Bắc gây ra, nên mực nước trung bình cĩ giá trị khá lớn. Tháng 11 cĩ giá trị mực nước trung bình cao nhất 12cm. Giá trị mực nước trung bình cả năm là -11cm. Các tháng mùa mưa (từ tháng 4 – tháng 9), giá trị mực nước trung bình khá thấp, tháng cĩ giá trị mực nước trung bình thấp nhất là tháng 07 (- 32cm). Trong thời kỳ này, giá trị mực nước trung bình dao động trong khỏang -15 cm đến -32 cm.
Mực nước cực đại các tháng trong năm đạt giá trị trong khỏang 108 – 147 cm. Tháng cĩ giá trị mực nước cực đại lớn nhất là tháng 9 (147 cm). Mực nước cực đại trung bình 113 cm.
Cũng như quy luật về mực nước trung bình, các tháng cĩ mực nước cực tiểu cĩ giá trị thấp nhất là các tháng thuộc thời kỳ giĩ mùa Tây Nam. Mực nước cực tiểu cả năm là – 315 cm. Mực nước cực tiểu trung bình cả năm là – 244 cm.
Bảng 2.6. Các giá trị đặc trưng tháng của mực nước (hệ cao độ Mũi Nai) Trạm mực nước Cửa Lấp
Hình 2.1. Đồ thị mực nước hàng giờ. Hệ cao độ Quốc gia Trạm mực nước Cửa Lấp ngày 20-29/9/2004
Hình 2.2. Đồ thị mực nước hàng giờ. Hệ cao độ Quốc gia Trạm mực nước Cửa Lấp ngày 09-17/3/2005
b). Các đặc trưng về độ lớn thủy triều:
Độ lớn thủy triều trung bình theo các tháng trong năm đạt giá trị trong khỏang từ 234 – 267 cm. Độ lớn thủy triều trung bình trong cả năm là 249 cm.
Hình 2.3. Dữ kiện mực nước thủy triều Trạm mực nước Cửa Lấp (hệ cao độ Mũi Nai)
Độ lớn thủy triều cực đại theo các tháng trong năm từ 328 – 398 cm. Tháng 6 cĩ độ lớn thủy triều cao nhất (398 cm) và tháng 3 cĩ độ lớn thủy triều thấp nhất (328 cm). Độ lớn thủy triều cực tiểu theo các tháng trong năm từ 104 – 166 cm. Tháng 12 là tháng cĩ độ lớn thủy triều cực tiểu trong năm (104 cm).
Các đặc trưng cực đại, cực tiểu và trung bình về độ lớn thủy triều khu vực Cực Lấp được trình bày tại bảng 2.7.
Bảng 2.7. Các giá trị đặc trưng của độ lớn thủy triều Trạm mực nước Cửa Lấp.
2.1.3.2. Các đặc trưng dịng chảy:
Dịng chảy trong khu vực chủ yếu là dịng bán nhật triều. Trong chu kỳ ngày đêm dịng chảy đổi chiều 2 lần lên và 2 lần xuống. Quy luật này dẫn đến sự chi phối về trao đổi nước, dịch chuyển phù sa và tác động đến mơi trường sinh thái vùng nghiên cứu.
a). Các đặc trưng dịng chảy trong thời kỳ mùa mưa:
Tại mặt cắt Cửa Lấp: tốc độ dịng chảy trung bình trong tịan bộ chu kỳ quan trắc mùa mưa từ tầng đáy đến tầng mặt nằm trong khỏang từ 27,5–35,2cm/s. Tốc độ cực đại là 82,0 cm/s. dịng chảy từ tầng mặt đến tầng đáy đều cĩ hướng chủ yếu là Tây Bắc (NW) và Đơng Nam (SE). Tại mặt cắt Cửa Lấp, lúc triều lên dịng chảy theo hướng Tây Bắc (NW) và lúc triều xuống dịng chảy theo hướng Đơng Nam (SE).
- Lưu lượng triều lên trung bình trong kỳ triều cường là -443,9 m3/s, trong thời kỳ triều trung là -451,1m3/s, trong thời kỳ triều kém là -283,9 m3/s. - Lưu lượng triều xuống trung bình trong kỳ triều cường là +493,8m3/s, trong
kỳ triều trung là +496,4m3/s, trong kỳ triều kém là +304,2m3/s.
- Lưu lượng nước sơng trong kỳ triều cường là +42,6 m3/s, trong kỳ triều trung là +36,2 m3/s, trong kỳ triều kém là +14,3 m3/s.
Các kết quả phân tích trên đây cho thấy trong mùa mưa cũng như trong mùa khơ, quá trình truyền triều, nước từ sơng Dinh xâm nhập vào sơng Cỏ May trong pha triều lên. Khi triều xuống, đã để lại một phần nước tiếp tục đi về hạ lưu qua mặt cắt Cửa Lấp ra biển. Điều này cho thấy các chất nhiễm bẩn tại khu vực sơng Dinh, Rạch Bà và vịnh