Các đặc trưng dịng chảy:

Một phần của tài liệu Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Chung cư (Trang 62)

2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM

2.1.3.2. Các đặc trưng dịng chảy:

Dịng chảy trong khu vực chủ yếu là dịng bán nhật triều. Trong chu kỳ ngày đêm dịng chảy đổi chiều 2 lần lên và 2 lần xuống. Quy luật này dẫn đến sự chi phối về trao đổi nước, dịch chuyển phù sa và tác động đến mơi trường sinh thái vùng nghiên cứu.

a). Các đặc trưng dịng chảy trong thời kỳ mùa mưa:

Tại mặt cắt Cửa Lấp: tốc độ dịng chảy trung bình trong tịan bộ chu kỳ quan trắc mùa mưa từ tầng đáy đến tầng mặt nằm trong khỏang từ 27,5–35,2cm/s. Tốc độ cực đại là 82,0 cm/s. dịng chảy từ tầng mặt đến tầng đáy đều cĩ hướng chủ yếu là Tây Bắc (NW) và Đơng Nam (SE). Tại mặt cắt Cửa Lấp, lúc triều lên dịng chảy theo hướng Tây Bắc (NW) và lúc triều xuống dịng chảy theo hướng Đơng Nam (SE).

- Lưu lượng triều lên trung bình trong kỳ triều cường là -443,9 m3/s, trong thời kỳ triều trung là -451,1m3/s, trong thời kỳ triều kém là -283,9 m3/s. - Lưu lượng triều xuống trung bình trong kỳ triều cường là +493,8m3/s, trong

kỳ triều trung là +496,4m3/s, trong kỳ triều kém là +304,2m3/s.

- Lưu lượng nước sơng trong kỳ triều cường là +42,6 m3/s, trong kỳ triều trung là +36,2 m3/s, trong kỳ triều kém là +14,3 m3/s.

Các kết quả phân tích trên đây cho thấy trong mùa mưa cũng như trong mùa khơ, quá trình truyền triều, nước từ sơng Dinh xâm nhập vào sơng Cỏ May trong pha triều lên. Khi triều xuống, đã để lại một phần nước tiếp tục đi về hạ lưu qua mặt cắt Cửa Lấp ra biển. Điều này cho thấy các chất nhiễm bẩn tại khu vực sơng Dinh, Rạch Bà và vịnh Gành Rái đều cĩ khả năng tham gia vào quá trình dịch chuyển nước trong sơng Cỏ may qua mặt cắt Cửa Lấp đổ ra biển. Hậu quả, dưới tác dụng của dịng chảy dịch chuyển ven bờ cĩ thể mang các chất nhiễm bẩn nĩi trên xâm nhập vào khu vực bãi tắm Thùy Vân cũng như dải ven bờ từ Vũng Tàu đến Bình Châu.

Một phần của tài liệu Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Chung cư (Trang 62)