Cải cỏch phỏp lý nhằm thỳc đẩy quyền của lao động nữ tại KCN

Một phần của tài liệu Quyền của lao động nữ làm việc tại các khu công nghiệp ở việt nam phân tích từ thực tiễn một số khu công nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 85)

Bộ luật lao động năm 2012 đó đỏnh dấu một bước thay đổi lớn về việc nhỡn nhận quyền của lao động nữ tại Việt Nam. Theo đú lao động nữ đó cú những quy định riờng nhằm đảm bảo quyền lợi của mỡnh. Tuy nhiờn trờn thực tế, Bộ luật lao động 2012 vẫn cần cú những thay đổi hợp lý, phự hợp với thực tiễn hơn. Bờn cạnh đú vẫn cần thiết phải ban hành cỏc quy định riờng đối với lao động nữ tại cỏc KCN, xõy dựng cỏc chớnh sỏch và quy chế riờng đối với nhúm đối tượng này. Đồng thời cần cú cỏc chế tài nhằm xử lý vi phạm nhằm đạt hiệu quả ỏp dụng phỏp luật cao nhất.

3.2.4. Nõng cao vai trũ của cụng đoàn và cỏc tổ chức xã hội trong việc thỳc đẩy quyền của lao động nữ tại KCN

Hiện nay nhiều doanh nghiệp tại cỏc KCN vẫn chưa thực hiện đỳng cỏc quy định của phỏp luật lao động, chưa đảm bảo lợi ớch hài hũa giữa DN với người lao động, vẫn cũn nhiều DN chưa cú tổ chức Cụng đoàn (hơn 50%).Những nơi cú tổ chức Cụng đoàn thỡ vai trũ của cỏn bộ làm cụng tỏc này chưa được phỏt huy.

78

Những người làm cụng tỏc Cụng đoàn tại cỏc DN này đúng vai trũ chủ trỡ đối thoại tại nơi làm việc giữa người lao động và chủ DN. Chớnh những điều này dẫn đến việc cỏc kiến nghị từ phớa người lao động khụng được quan tõm, giải quyết kịp thời dễ xảy ra tranh chấp. Tổ chức cụng đoàn cơ sở quỏ yếu, khụng thực sự đúng vai trũ là chỗ dựa, người đại diện và thủ lĩnh của cụng nhõn. Hơn ai hết, Cụng đoàn là tổ chức gần gũi và thấu hiểu cụng nhõn lao động nhất. Cụng đoàn cơ sở thực sự gần gũi và thấu hiểu cụng nhõn, thực sự đúng vai trũ là người đại diện, là thủ lĩnh của cụng nhõn, được cụng nhõn tin cẩn... thỡ thực trạng đời sống cụng nhõn tại KCN chắc chắn sẽ được cải thiện rừ rệt.

3.2.5. Phỏt huy vai trũ của chớnh quyền địa phương trong việc giảm thiểu tớnh dễ tổn thương của lao động nữ tại cỏc KCN

Vấn đề gia tăng lực lượng lao động nữ tại cỏc KCN và hệ lụy trong quỏ trỡnh đảm bảo quyền của nhúm đối tượng này thường tập trung chớnh ở một số thành phố cú tốc độ phỏt triển kinh tế nhanh như: Hà Nội, TP Hồ Chớ Minh, Bỡnh Dương…do đú chớnh quyền cỏc tỉnh, thành phố này cần đi đầu trong những nỗ lực về chớnh sỏch đối với cụng nhõn nữ tại cỏc KCN trong khi chờ đợi những thay đổi về chớnh sỏch từ phớa trung ương.

Bờn cạnh đú chớnh quyền địa phương cần phỏt huy vai trũ của mỡnh trong cỏc vấn đề như đào tạo nghề, tiếp cận thụng tin, hỗ trợ về dịch vụ nhà trọ nhà ở cho cụng nhõn…những hành động thiết thực của chớnh quyền địa phương sẽ cú đúng gúp khụng nhỏ trong việc nõng cao đời sống cho cụng nhõn nữ tại KCN.

3.2.6. Nõng cao nhận thức cho lao động nữ tại cỏc KCN và trỏch nhiệm cho chớnh họ trong việc thỳc đẩy quyền cho lao động nữ tại cỏc KCN cho chớnh họ trong việc thỳc đẩy quyền cho lao động nữ tại cỏc KCN

Tớnh dễ tổn thương của lao động nữ tại KCN là một vấn đề cú tớnh hai chiều, bờn cạnh những bất cập về chớnh sỏch và quy định, cũn do nhận thức của lao động nữ. Như vậy để giải quyết vấn đề đối với lao động nữ trước hết cần cú những biện phỏp nhằm thay đổi nhận thức của lao động nữ tại KCN để từ đú họ cú thể tự bảo vệ quyền lợi của mỡnh, cú thể sử dụng những cụng cụ phỏp lý trong việc tự bảo vệ quyền của mỡnh.

79

3.3. Một số giải phỏp thỳc đẩy quyền của ngƣời lao động nữ tại cỏc khu cụng nghiệp ở Việt Nam cụng nghiệp ở Việt Nam

3.3.1. Tiếp tục hoàn thiện cỏc quy định của Bộ luật lao động và cỏc văn bản liờn quan bản liờn quan

Cú thể núi nhỡn một cỏch khỏch quan, phỏp luật lao động về cơ bản đó đảm bảo được quyền con người cho lao động nữ, phự hợp với tuyờn ngụn nhõn quyền của Liờn hợp quốc cũng như cỏc cụng ước quốc tế về nhõn quyền và cỏc cụng ước quốc tế của ILO [3].

Điều đú thể hiện ở việc lao động nữ khụng chỉ được đảm bảo những quyền lợi chung mà cũn cú những quy định dành riờng cho nhúm đối tượng này. Bộ luật lao động đó dành hẳn 1 chương nhằm quy định cỏc chế độ, quyền lợi đặc biệt cho lao động nữ. Lao động nữ đó được đảm bảo quyền lợi trờn nhiều phương diện như: việc làm, tuyển dụng, quyền được chăm súc sức khỏe…Điều đú cho thấy cỏc quyền con người trong Tuyờn ngụn quốc tế về quyền con người, CEDAW, cỏc cụng ước của ILO đó được thể chế húa trong cỏc quy định về phỏp luật lao động [34].

Tuy nhiờn một số quy định của phỏp luật lao động Việt Nam vẫn cũn bất cập, hạn chế làm ảnh hưởng đến quyền con người của người lao động núi chung và quyền con người của lao động nữ núi riờng. Bờn cạnh đú mặc dự phỏp luật lao động Việt Nam đó đảm bảo cơ bản quyền con người tuy nhiờn trong thời gian tới cần nõng cao hơn nữa để sớm bắt kịp cỏc tiờu chuẩn chung của thế giới.

Phỏp luật lao động trong giai đoạn tới cần hướng tới những nội dung cơ bản sau: - Rà soỏt, đỏnh giỏ lại quy định của phỏp luật để tiến tới phờ chuẩn thờm một số cụng ước quốc tế của tổ chức ILO, tạo điều kiện đảm bảo hơn nữa cỏc quyền con người trong lĩnh vực lao động.

- Đối với cỏc cụng ước của ILO mà Việt Nam đó tham gia cần rà soỏt, đối chiếu xem cỏc quy định đó tương thớch hay chưa? Nếu cú sự chưa tương thớch thỡ cần thiết phải cú sự điều chỉnh cho phự hợp với tinh thần của cụng ước.

Nhà nước cũng cần tạo ra sự thống nhất, đồng bộ trong hệ thống văn bản phỏp luật về việc làm từ Hiến Phỏp đến cỏc văn bản khỏc liờn quan, đồng thời tiếp

80

cận cỏc tiờu chuẩn quốc tế về việc làm. Trước hết cần tập trung vào cỏc quy định về biện phỏp tạo việc làm, chớnh sỏch giải quyết việc làm, đảm bảo cho mọi người cú việc làm đặc biệt là lao động nữ [45].

Hoàn thiện cỏc quy định về Hợp đồng lao động để bảo đảm quyền lợi của người lao động song đồng thời phải đảm bảo tớnh linh hoạt cho thị trường lao động.

3.3.2. Hoàn thiện cỏc quy định về lao động nữ

Hiện nay cỏc quy định về lao động nữ vẫn tồn tại một số bất cập, cụ thể như

sau: Điều 154 quy định: “Bảo đảm thực hiện bỡnh đẳng giới và cỏc biện phỏp thỳc đẩy

bỡnh đẳng giới trong tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, tiền lương và cỏc chế độ khỏc”. Tuy nhiờn quyền của lao động nữ trong tuyển dụng, đào tạo, ký kết hợp đồng lao động thường bị vi phạm dưới hỡnh thức những quy định mang tớnh ngoại lệ như ưu tiờn tuyển lao động nam. Ngay cả đối với doanh nghiệp cần tuyển lao động nữ thỡ việc tuyển dụng đối tượng này vẫn bị vi phạm, bởi họ chỉ tuyển dụng lao động nữ theo quy định riờng của doanh nghiệp. Vớ dụ “Chỉ tuyển lao động nữ đó cú con” hoặc “cụng nhõn nữ phải cam kết sau 03 năm làm việc mới được sinh con”… Hoặc lao động nữ chỉ được cỏc doanh nghiệp ở những ngành nụng nghiệp, dệt may da giày, chế biến thuỷ sản … tuyển dụng và sử dụng nhiều. Đõy là những nghề cú thu nhập thấp, đũi hỏi đào tạo ớt hoặc khụng phải qua đào tạo. Điều đú cho thấy một nghịch lý xảy ra trong một doanh nghiệp là những vị trớ quản lý, cú tay nghề được đào tạo kỹ thuật cao thường là nam giới, lao động nữ núi chung khụng được khuyến khớch vào cỏc vị trớ, cụng việc cú thu nhập cao mà được xếp ở vị trớ thấp hơn, lao động giản đơn, kộm ổn định, thu nhập đồng lương thấp.

Thứ hai: Về quyền của lao động nữ trong chăm súc, bảo vệ sức khoẻ: Theo

quy định tại Điều 5 nghị định 85/2015: “Người sử dụng lao động bảo đảm cú đủ

buồng tắm, buồng vệ sinh phự hợp tại nơi làm việc theo quy định của Bộ Y tế” trờn thực tế hầu như khụng cú doanh nghiệp nào thực hiện, thậm chớ, điều kiện mụi trường làm việc chậm cải thiện, chưa đạt chuẩn mực, chế độ nghỉ dưỡng sức hạn chế, gõy ảnh hưởng khụng nhỏ tới sức khoẻ, tinh thần lao động nữ lõu dài.

81

chớnh sỏch ưu đói, xột giảm thuế đối với những doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ, cụ thể doanh nghiệp được: Được giảm thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định của phỏp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp và Cỏc khoản chi tăng thờm cho lao động nữ được tớnh vào chi phớ được trừ khi xỏc định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định của Bộ Tài chớnh.Thế nhưng chớnh sỏch ưu tiờn này rất khú thực hiện được trờn thực tế. Bởi lẽ, trong cỏc doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động như cỏc cụng ty may mặc, cụng ty chế biến hải sản… vào những lỳc cao điểm cú nhiều lao động nữ nghỉ sinh con, doanh nghiệp cần lao động để thay thế nhưng việc tuyển dụng và đào tạo lao động khụng phải đơn giản trong ngày một ngày hai và số tiền ưu tiờn này khụng đủ để doanh nghiệp chi tiờu vào cỏc khoản chế độ cho lao động nữ. Hơn nữa để được xột giảm thuế thỡ doanh nghiệp phải làm cỏc thủ tục rất phức tạp. Do vậy, rất ớt doanh nghiệp được xột giảm thuế mặc dự sử dụng nhiều lao động nữ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Những quy định của phỏp luật dành riờng cho lao động nữ khụng cú tớnh khả thi, cỏc cơ quan chức năng chưa cú biện phỏp sử lý nghiờm minh, kịp thời cỏc doanh nghiệp vi phạm chớnh sỏch đối với lao động nữ. Hầu hết cỏc lao động nữ làm việc trong cỏc khu cụng nghiệp, doanh nghiệp cú trỡnh độ thấp, khụng nhạy bộn trong khả năng nhận thức và ứng xử với cỏc tỡnh huống xó hội cú liờn quan nếu biết mỡnh bị xõm phạm quyền cũng khụng biết tự đứng lờn để bảo vệ quyền lợi của mỡnh một cỏch đỳng đắn. Bờn cạnh đú, người sử dụng lao động khụng thực hiện đỳng và đầy đủ cỏc quy định của phỏp luật cú liờn quan đến lao động nữ, thậm chớ cũn lợi dụng sự yếu thế của lao động nữ để lảng trỏnh trỏch nhiệm với họ. Đa số cỏc cỏn bộ làm cụng tỏc nữ cụng, cụng đoàn trong cỏc doanh nghiệp hầu hết là kiờm nhiệm. Do vậy, họ ớt cú thời gian đầu tư chuyờn sõu cho cụng việc, ớt cú điều kiện tham gia tập huấn để nõng cao khả năng hiểu biết về cụng tỏc cụng đoàn, hiểu biết về chế độ, chớnh sỏch đối với lao động núi chung và lao động nữ núi riờng vẫn cũn nhiều hạn chế.

Để thỏo gỡ những khú khăn, bất cập nờu trờn cần phải thực hiện một vài kiến nghị, giải phỏp cụ thể như sau:

82

cỏch thiết thực, rà soỏt, đỏnh giỏ và sửa đổi quy định về chớnh sỏch lao động nữ cho phự hợp với thực tiến.

- Cú những quy định khen thưởng, khuyến khớch và cú chế tài xử lý cụ thể đối với người sử dụng lao động trong cỏc ngành nghề khỏc nhau để bảo vệ quyền lợi cho lao động nữ.

- Tớch cực tuyờn truyền và phổ biến phỏp luật lao động cho cả người sử dụng lao động và người lao động nữ để nõng cao nhận thức, hiểu biết của lao động nữ về những quyền mà mỡnh được hưởng, từ đú giỳp họ cú thể tự bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng của bản thõn.

- Tăng cường cụng tỏc thanh tra, kiểm tra, xử phạt đối với cỏc doanh nghiệp khụng thực hiện phỏp luật lao động nữ, phạt cỏc đơn vị quảng cỏo tuyển dụng cú phõn biệt giới, đồng thời khuyến khớch, khen thưởng đối với cỏc doanh nghiệp và cơ quan thực hiện tốt để bảo vệ quyền lợi cho lao động nữ.

- Cú những quy định đặc thự cho chớnh sỏch lao động nữ và doanh nghiệp sử dụng đụng lao động nữ.

- Quan tõm cỏc điều kiện đặc thự cho lao động nữ như nhà vệ sinh, nhà tắm, buồng thay quần ỏo, phũng y tế tại cỏc doanh nghiệp đụng lao động nữ, đảm bảo thực hiện cỏc quy định cho nữ trong thời kỳ thai sản, nuụi con nhỏ.

- Cải thiện điều kiện làm việc, an toàn vệ sinh lao động, giảm tiếng ồn, bụi, chống núng tại cỏc phõn xưởng sản xuất để đảm bảo sức khoẻ cho chị em.

- Nhà nước cú chớnh sỏch và huy động cỏc doanh nghiệp từng bước đầu tư xõy dựng nhà trẻ mẫu giỏo, nhà ở, khu vui chơi giải trớ cho cụng nhõn đặc biệt ở cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất.

- Chỳ trọng vấn đề dinh dưỡng hợp lý và vệ sinh an toàn thực phẩm tại cỏc bếp ăn tập thể trong cỏc doanh nghiệp.

- Đơn giản hoỏ thủ tục giải quyết miễn giảm thuế cho doanh nghiệp sử dụng đụng lao động nữ.

- Người sử dụng lao động phải cú trỏch nhiệm thực hiện đầy đủ phỏp luật lao động đảm bảo quyền lợi cho lao động nữ, trong quỏ trỡnh thực hiện cú điều bất cập

83

cần kiến nghị với nhà nước để sửa đổi. Người lao động nữ phải ý thức được tầm quan trọng của việc hiểu biết phỏp luật lao động, một mặt để đúng gúp xõy dựng doanh nghiệp mặt khỏc tự bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng của mỡnh khi bị xõm phạm. Cựng với đú vai trũ và trỏch nhiệm của tổ chức đại diện cho lao động nữ (Tổng liờn đoàn lao động Việt Nam, Cụng đoàn, Ban nữ cụng) cần nhanh chúng thành lập cỏc tổ chức cụng đoàn và Ban nữ cụng trong cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cụng đoàn trong cỏc doanh nghiệp phải độc lập với chủ doanh nghiệp về tài chớnh và con người, chỉ cú như vậy mới thực sự là tổ chức đại diện bảo vệ quyền lợi của người lao động núi chung và lao động nữ núi riờng. Cụng đoàn - Ban nữ cụng cần nắm chắc kiến thức về giới và phỏp luật lao động phải trở thành "luật sư riờng" cho lao động nữ khi quyền lợi của họ bị xõm phạm. Ban nữ cụng cần phổ biến cỏc kiến thức về giới, bỡnh đẳng giới và phỏp luật cho lao động nữ nhằm nõng cao nhận thức của lao động nữ để họ tự bảo vệ quyền lợi và đúng gúp cho xó hội [36].

Về việc nõng cao đời sống tinh thần cho lao động nữ: Trước thực tế sự đỏp ứng của xó hội đối với nhu cầu giải trớ của cụng nhõn lao động trong KCN cũn nhiều hạn chế và bất cập như trờn, cần tỡm ra giải phỏp để nõng cao hiệu quả sự đỏp ứng đú vỡ đời sống văn hoỏ - tinh thần lành mạnh và phong phỳ của cụng nhõn lao động núi riờng của nhõn dõn núi chung. Gúp phần thực hiện điều đú, đề tài xin đề xuất một số giải phỏp sau:

Thứ nhất Đảng, Nhà nước và cỏc tổ chức chớnh trị cần xem vấn đề nõng cao đời sống văn húa tinh thần là vấn đề cấp thiết hiện nay.

Với việc đề cao vai trũ của việc nõng cao đời sống của lao động nữ tại KCB để từ đú cỏc Tổ chức theo vị trớ, chức năng của mỡnh, tạo ra sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chớnh trị hướng vào giải quyết triệt để, tận gốc những nguyờn nhõn chủ quan và khỏch quan của vấn đề. Cần giải quyết vấn đề nõng cao đời sống văn húa của cụng nhõn trong tổng thể gắn tăng trưởng kinh tế với thực hiện tiến bộ và cụng bằng xó hội ngay trong từng bước và từng chớnh sỏch phỏt triển. Hơn nữa trong từng chớnh sỏch

Một phần của tài liệu Quyền của lao động nữ làm việc tại các khu công nghiệp ở việt nam phân tích từ thực tiễn một số khu công nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 85)