0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Về trỡnh độ chuyờn mụn, nghề nghiệp của cụng nhõn lao động

Một phần của tài liệu QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ LÀM VIỆC TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM PHÂN TÍCH TỪ THỰC TIỄN MỘT SỐ KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 59 -61 )

Phỏt triển kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế, cạnh tranh trong và ngoài nước ngày càng gay gắt đũi hỏi cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh phải chỳ trọng ỏp dụng tiến bộ khoa học cụng nghệ mới vào sản xuất, điều này đũi hỏi đội ngũ cụng nhõn phải cú tay nghề thành thạo, học vấn cao, chuyờn mụn sõu. Mặt khỏc yờu cầu cạnh tranh trong kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế tạo sự năng động, thỏo vỏt, sỏng kiến, sỏng tạo của cụng nhõn.

52

Khi nghiờn cứu về trỡnh độ chuyờn mụn, tay nghề của cụng nhõn lao động KCN, kết quả cho thấy Biểu đồ 2.2 sau:

Đại học, 3.6% Cao đẳng,

7.9% Trung cấp,

20.4%

Ch-a qua đào tạo, 43.9%

Đào tạo ngắn hạn, 18.2% Sơ cấp, 6.1%

Biểu đồ 2.1: Trỡnh độ chuyờn mụn, tay nghề của cụng nhõn lao động [44].

Cú 3,6% cụng nhõn lao động cú trỡnh độ đại học; 7,9% cụng nhõn lao động cú trỡnh độ cao đẳng; 20,4% cụng nhõn cú trỡnh độ trung cấp; 6,1% cụng nhõn cú trỡnh độ sơ cấp; 18,2% cụng nhõn được đào tạo ngắn hạn trong doanh nghiệp và 43,9% cụng nhõn chưa qua đào tạo nghề trước khi vào doanh nghiệp làm việc. Qua kết quả Biểu đồ2.1, cho thấy cụng nhõn lao động KCN cú trỡnh độ chuyờn mụn thấp hơn so với điều tra của Tổng Liờn đoàn vào thỏng 5/2009 như; 32,7% cụng nhõn lao động được đào tạo qua cỏc trường cao đẳng, đại học; 21,6% cụng nhõn được doanh nghiệp nhận vào làm rồi đào tạo; 17,1% vừa làm, vừa học tại doanh nghiệp; 7,7% cụng nhõn được đào tạo qua cỏc trung tõm dậy nghề của tư nhõn; 5,7% cụng nhõn được đào tạo qua cỏc trung tõm của cỏc đoàn thể, đặc biệt cú 11% cụng nhõn chưa được đào tạo nghề [44]. Qua kết quả so sỏnh cho thấy, quy mụ điều tra đề tài chỉ ở hai KCN,tớnh chất cụng việc giản đơn nờn khụng đũi hỏi cụng nhõn lao động cú trỡnh độ cao, mà chủ yếu doanh nghiệp tự đào tạo.

53

Bảng 2.1: Mối tƣơng quan giữa trỡnh độ chuyờn mụn và tổng thu nhập của cụng nhõn lao động KCN [44]. Đơn vị tớnh: % Thu nhập Trỡnh độ chuyờn mụn Dƣới 1 triệu Từ 1 – 1,5 triệu Từ 1,5- 2 triệu Từ 2- 2,5 triệu Từ 2,5- 3 triệu Trờn 3 triệu

Chưa qua đào tạo 50,0 48,5 46,5 47,1 39,1 11,8

Đào tạo ngắn hạn 25,0 22,0 14,0 17,6 13,0 0,0 Sơ cấp 0,0 7,6 5,8 5,9 8,7 0,0 Trung cấp 25,0 17,4 24,4 23,5 13,0 5,9 Cao đẳng 0,0 3,8 7,0 5,9 21,7 35,3 Đại học 0,0 0,8 2,3 0,0 4,3 47,1 Tổng 100 100 100 100 100 100

Như vậy, cú một tỷ lệ lớn cụng nhõn lao động trẻ chưa được qua đào tạo nghề tại cỏc trường, lớp cơ sở đào tạo nghề, số này phần lớn là những lao động nụng thụn và học sinh mới tốt nghiệp phổ thụng được cỏc doanh nghiệp tuyển dụng vào làm cỏc cụng việc mang tớnh đơn giản, thời vụ... Vỡ vậy, cần cỏc cấp cỏc ngành vào cuộc để xõy dựng và phỏt triển giai cấp cụng nhõn trong những năm tới là phải tăng cường đầu tư cho cụng tỏc đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ học vấn, trỡnh độ chuyờn mụn, tay nghề cho cụng nhõn lao động, nhất là trong cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất hiện nay.

Một phần của tài liệu QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ LÀM VIỆC TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM PHÂN TÍCH TỪ THỰC TIỄN MỘT SỐ KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 59 -61 )

×