Suốt cuộc đời hoạt động cỏch mạng, lónh đạo sự nghiệp đấu tranh giải phúng dõn tộc, giải phúng xó hội, Hồ Chớ Minh đặc biệt quan tõm đến giải phúng phụ nữ, phỏt huy vai trũ của phụ nữ. Hồ Chớ Minh coi cụng tỏc xõy dựng cỏn bộ nữ là một trong những nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, đồng thời khẳng định đú là quyền của phụ nữ.
27
thành kiến, hẹp hũi đối với phụ nữ, cũn phụ nữ phải biết đấu tranh mạnh thỡ đồng chớ cú thành kiến với phụ nữ mới tớch cực sửa chữa. Thấm nhuần tư tưởng của Người, éảng ta luụn quan tõm lónh đạo cụng tỏc phụ nữ và thực hiện mục tiờu bỡnh đẳng giới, thể hiện nhất quỏn trong cỏc nghị quyết Đại hội Đảng, cỏc nghị quyết và chỉ thị của Trung ương éảng, Bộ Chớnh trị, Ban Bớ thư về cụng tỏc quần chỳng, cụng tỏc vận động phụ nữ, cụng tỏc cỏn bộ nữ.
Đỏnh giỏ đỳng vai trũ, vị trớ của người phụ nữ trong gia đỡnh và xó hội, ngay từ Cương lĩnh chớnh trị thỏng 10/1930 của Đảng Cộng sản Việt Nam đó xỏc định “Nam nữ bỡnh quyền” là một trong mười nhiệm vụ cốt yếu của cỏch mạng Việt Nam. Sau khi nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa ra đời, phụ nữ đó được Đảng và Nhà nước ta quan tõm về nhiều mặt.
Quan điểm, chủ trương của Đảng đó được thể chế húa thành cỏc chớnh sỏch, phỏp luật cụ thể, tiếp tục khẳng định sự nhận thức đỳng đắn và thỏi độ kiờn quyết trong việc thực hiện cỏc cam kết quốc tế mà Việt Nam là thành viờn tớch cực nhằm bảo đảm quyền bỡnh đẳng của phụ nữ [36].
Trong sự nghiệp đổi mới đất nước, Đảng ta đó xỏc định phỏt triển kinh tế - xó hội là nhiệm vụ trung tõm, đẩy mạnh sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại.
Quyền con người núi chung và quyền về việc làm, tự do lựa chọn việc làm núi riờng là một vấn đề lớ luận và thực tiễn phản ỏnh trỡnh độ phỏt triển của một xó hội đó được Đảng và nhà nước ta đặc biệt coi trọng. Trong cương lĩnh của Đảng, từ đại hội Đảng lần thứ II, III, IV, V, VI và lần thứ XI đều thể hiện thống nhất đường lối, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước ta vỡ lợi ớch của dõn tộc, vỡ quyền làm chủ và hạnh phỳc của nhõn dõn. Trờn thực tế, Đảng ta luụn đặt con người vào vị trớ trung tõm của mọi chớnh sỏch, coi con người vừa là động lực, vừa là mục tiờu của cụng cuộc xõy dựng và phỏt triển đất nước [39].