Quyền được chăm súc sức khỏe

Một phần của tài liệu Quyền của lao động nữ làm việc tại các khu công nghiệp ở việt nam phân tích từ thực tiễn một số khu công nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 71 - 73)

Việc chăm súc sức khỏe và khỏm phụ khoa cho nữ cụng nhõn lao động (CNLĐ) tại cỏc DN vẫn trong tỡnh trạng “chỗ cú, chỗ khụng”. Do hạn chế về nhận thức cũng như khú khăn chung của tỡnh hỡnh kinh tế nờn nhiều DN vẫn làm ngơ đối với việc chăm súc sức khỏe cho nữ CNLĐ. Đặc biệt, tại cỏc DN sản xuất hàng xuất khẩu, do làm việc trong điều kiện sản xuất dõy chuyền nờn nữ CNLĐ luụn trong trạng thỏi căng thẳng. Cựng với việc chịu đựng ỏp lực về cường độ làm việc và ỏp lực tinh thần, nhiều nữ CNLĐ phải làm việc trong mụi trường cú cỏc yếu tố độc hại, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe. Tuy đứng trước những nguy cơ cao về ảnh hưởng bệnh nghề nghiệp nhưng việc tổ chức khỏm sức khỏe và sức khỏe sinh sản cho nữ CNLĐ ở cỏc DN rất khú thực hiện. Trung tõm Dõn số kế hoạch húa và gia đỡnh tỉnh đó nhiều lần phối hợp với LĐLĐ tỉnh tổ chức khỏm cho lao động nữ nhưng khụng

64

mang lại hiệu quả. Do khụng thể tổ chức khám b ệnh cho CNLĐ nữ trong giờ làm việc vỡ ảnh hưởng đến dõy chuyền sản xuất nờn chỳng tụi phải tổ chức khỏm vào cuối tuần. Song thực tế, số nữ CNLĐ tham gia rất ớt vỡ tõm lý ngại bị phỏt hiện bệnh. Nếu cú bệnh thỡ CNLĐ phải nghỉ để điều trị, ảnh hưởng đến thu nhập [1].

Hầu hết nữ CNLĐ làm việc tại cỏc ngành nghề như may mặc, giày da, chế biển hải sản… đều làm theo ca, khoỏn sản phẩm nờn việc dành thời gian đi khỏm và điều trị bệnh cú thể ảnh hưởng đến năng suất cụng việc. Đõy là nguyờn nhõn khiến nữ CNLĐ khụng mặn mà với cỏc dịch vụ chăm súc sức khỏe, chỉ đến khi tỡnh trạng sức khỏe khụng bảo đảm để làm việc nữa họ mới tỡm đến cỏc dịch vụ y tế. Trong khi, việc thực hiện chăm súc sức khỏe cho nữ CNLĐ gúp phần quan trọng trong việc phũng trỏnh và hạn chế tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp xảy ra đối với lao động. Đối với nữ CNLĐ ngoại tỉnh thường sống tại cỏc khu nhà trọ chật chội, xuống cấp, điều kiện sinh hoạt khụng bảo đảm và thiếu thụng tin về chăm súc sức khỏe. Thực tế này gõy ảnh hưởng khụng nhỏ đến sức khỏe cũng như nhận thức của nữ CNLĐ.

Khảo sỏt thực tế cho thấy, việc thực hiện quy định về chăm súc sức khỏe nữ CNLĐ tại cỏc DN ở cỏc KCN vẫn cũn nhiều hạn chế. Bờn cạnh việc thực hiện quy định bắt buộc về khỏm phụ khoa cho nữ CNLĐ, chế độ thai sản dành cho nữ CNLĐ mang thai và nuụi con nhỏ, cỏc hoạt động chăm súc sức khỏe đặc thự dành cho nữ CNLĐ được triển khai phụ thuộc vào sự quan tõm của DN [35].

Dịch vụ y tế lao động cơ bản (DVYTLĐCB) là dịch vụ y tế gần gũi, dễ dàng tiếp cận, gắn liờn với sức khỏe và an toàn của người lao động trong quỏ trỡnh làm việc. Cựng với điều kiện lao động bất lợi, nữ cụng nhõn làm việc trong cỏc khu cụng nghiệp này chưa được cung cấp đầy đủ DVYTLĐCB, đõy cũng là một trong số cỏc nguyờn nhõn dẫn tới cỏc vấn đề sức khỏe ở cỏc cụng nhõn nữ. DVYTLĐCB cú vai trũ quan trọng trong việc phũng trỏnh và hạn chế tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp xảy ra. Theo điều tra của Viện YHLĐ & VSMT về thực trạng cung cấp DVYTLĐCB ở Việt Nam cho thấy nhõn lực cung cấp DVYTLĐCB tại cỏc tuyến về cơ bản cũn thiếu và chưa được đào tạo đầy đủ về lĩnh vực an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) để đỏp ứng được cỏc cụng tỏc

65

chuyờn mụn. Tỡnh trạng trang thiết bị quỏ thiếu ở hầu hết cỏc lĩnh vực và ở hầu hết cỏc tuyến, đặc biệt là ở tuyến huyện. Năng lực cung cấp DV YTLĐCB của cỏc tuyến cũn yếu và hạn chế, chưa đỏp ứng được nhu cầu của xó hội. Hầu hết cỏc dịch vụ đo hơi khớ độc và bụi mới chỉ được thực hiện ở cỏc đơn vị tuyến tỉnh và Bộ/Ngành, tại tuyến này độ bao phủ của cung cấp DV YTLĐCB từ 2,3-13% tựy theo nội dung. Đối với tuyến Quận/Huyện, việc cung cấp DVYTLĐCB cũn rất hạn chế. Điều này cho thấy năng lực cung cấp dịch vụ chăm súc sức khỏe cho cụng nhõn đang gặp nhiều khú khăn và độ bao phủ cũn rất thấp. Với tỡnh trạng phỏt triển nhanh số lượng cụng nhõn nữ ở một số ngành chớnh ở cỏc khu cụng nghiệp thỡ gỏnh nặng chăm súc sức khỏe cho họ càng nặng nề [35].

Một phần của tài liệu Quyền của lao động nữ làm việc tại các khu công nghiệp ở việt nam phân tích từ thực tiễn một số khu công nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 71 - 73)