Quyền cú nhà ở thớch đỏng

Một phần của tài liệu Quyền của lao động nữ làm việc tại các khu công nghiệp ở việt nam phân tích từ thực tiễn một số khu công nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 68 - 69)

Theo điều tra của Tổng Liờn đoàn Lao động Việt Nam, bỡnh quõn tiền thuờ nhà của người lao động vào khoảng 200.000-300.000 đồng/người/thỏng; giỏ điện 3.000-4.000 đồng/kWh; nước từ 20.000-25.000 đồng/m3 [46]. Cú tới 51,6% trong số 1,6 triệu lao động trực tiếp tại 170 KCN phải thuờ nhà trọ, chất lượng rất thấp. Tại TP Hồ Chớ Minh, Bỡnh Dương, Hà Nội, tỷ lệ lao động phải thuờ trọ lờn tới 63,2-67,7%,

với diện tớch ở bỡnh quõn 2-3m2/người [46]. Việc cụng nhõn phải tự lo chỗ ở là căn

cốt phỏt sinh nhiều vấn đề tõm lý, xó hội khú lường. "Hiện mới chỉ cú khoảng 20% cụng nhõn cú chỗ ở ổn định, số cũn lại phải đi thuờ nhà ở do dõn tự xõy, hầu hết đều chật chội và thiếu tiện nghi. Trong khi đú, thu nhập của cụng nhõn lao động cũn thấp: từ 1,5 đến 2 triệu đồng/thỏng, trong đú chi cho ăn uống khoảng 60%, 40% cũn lại dành cho cỏc khoản chi khỏc, kể cả tiền thuờ nhà... [44]. AAV cũng đó khảo sỏt về chất lượng nhà ở của LĐN thỡ cho thấy 23% nhà trọ KCN khụng khộp kớn, cỏc cụng trỡnh vệ sinh và nhà tắm dựng chung. Cú 35,7% nhà trọ cú chỗ nấu ăn nhưng khụng cú nhà vệ sinh, cũn lại là nhà trọ khộp kớn nhưng phũng vệ sinh chật chội và tối [1].

Chỉ tớnh nhà ở, hiện nước ta cú khoảng trờn 70% lao động là người ngoại tỉnh cú nhu cầu thuờ nhà ở, song chưa đến 10% số này được ở trong cỏc khu nhà do vốn NSNN hay DN xõy dựng. Cũn lại hơn 90% số lao động phải thuờ nhà trọ của cỏc hộ dõn, thiếu những trang, thiết bị sinh hoạt đơn giản nhất [46].

Riờng tại Hà Nội, hiện nay mới chỉ cú 2/9 KCN đó cú nhà ở cho cụng nhõn thuờ (KCN Bắc Thăng Long, KCN Phỳ Mỹ), song số cụng nhõn được thuờ nhà cũng rất thấp. Cũng chỉ cú 2 KCN cú sõn búng đỏ dành cho cụng nhõn lao động (KCN Bắc Thăng Long, KCN Nội Bài); 2 KCN cú điểm sinh hoạt văn húa cụng nhõn (KCN Thăng Long, KCN Phỳ Mỹ). Đặc biệt, chưa cú KCN nào cú nhà trẻ, trường mẫu giỏo, trường tiểu học, trạm y tế, nhà văn húa cho cụng nhõn lao động và con em của họ [1] [29].

61

Một phần của tài liệu Quyền của lao động nữ làm việc tại các khu công nghiệp ở việt nam phân tích từ thực tiễn một số khu công nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 68 - 69)