0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Khuụn khổ phỏp luật quốc tế, chớnh sỏch và phỏp luật Việt

Một phần của tài liệu QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ LÀM VIỆC TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM PHÂN TÍCH TỪ THỰC TIỄN MỘT SỐ KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 25 -25 )

quyền của lao động nữ

1.3.1. Cỏc văn kiện quụ́c tế về quyền của lao động nữ

1.3.1.1. Cỏc văn kiện của Liờn hợp quốc (UN) a) Quyền tự do việc làm

UN đó ban hành nhiều văn kiện quy định về quyền của người lao động núi chung và quyền của lao động nữ núi riờng, cụ thể như sau:

Quyền được làm việc của phụ nữ nằm trong phạm vi điều chỉnh quyền làm việc chung và được ghi nhận trong nhiều văn kiện phỏp lý về quyền con người.

Trước hết, điều 23 (1) Tuyờn ngụn về quyền con người UDHR quy định “mọi người

đều cú quyền làm việc, quyền tự do lựa chọn nghề nghiệp, được hưởng những điều kiện làm việc cụng bằng, thuận lợi và được bảo vệ chống lại nạn thất nghiệp” [9].

Cụ thể húa cỏc quyền về làm việc trong UDHR, cụng ước cỏc quyền kinh tế, xó hội và văn húa (ICESCR) quy định toàn diện nhất về quyền làm việc. Tại cỏc điều 6, 7, 8 Cụng ước xỏc định cỏc yếu tố cốt lừi của quyền làm việc đú là:

- Cơ hội làm việc;

- Tự do lựa chọn việc làm;

- Điều kiện làm việc thuận lợi;

- Khụng phõn biệt đối xử;

- Quyền tự do thành lập và gia nhập cụng đoàn.

Điều 6, khoản 1 quy định cỏc quốc gia thành viờn “thừa nhận quyền làm

18

việc do họ tự lựa chọn hoặc chấp nhận, và cỏc quốc gia phải thi hành cỏc biện phỏp thớch hợp để đảm bảo quyền này”.

Quyền làm việc cũn được quy định tại khoản 3, điều 8 Cụng ước cỏc quyền dõn sự, chớnh trị (ICCPR) [12]; Khoản e, khoản i điều 5 cụng ước về xúa bỏ mọi hỡnh thức phõn biệt chủng tộc năm 1965, Điều 11 khoản 1(a) Cụng ước xúa bỏ mọi hỡnh thức phõn biệt đối xử chống lại phụ nữ năm 1979, Điều 32 Cụng ước về quyền trẻ em năm 1989, điều 11, 25, 26, 40, 52 và 54 Cụng ước bảo vệ quyền của những người lao động nhập cư và cỏc thành viờn gia đỡnh họ năm 1990. Quyền được làm việc cũn được Đại hội đồng Liờn hợp quốc tuyờn bố trong Tuyờn ngụn về Phỏt triển và Tiến bộ xó hội (Nghị quyết 2542 (XXIV) ngày 11/12/1969, Điều 6) [3].

Một số văn kiện quốc tế cú tớnh chất khu vực cũng đó thừa nhận quyền được làm việc theo khớa cạnh chung như: Hiến chương xó hội chõu Âu năm 1961, sửa đổi năm 1996; Hiến chương chõu Phi về nhõn quyền và quyền của cỏc dõn tộc năm 1996…[23]; [20].

Đối với lao động nữ, khoản 1 điều 11 CEDAW ghi nhận quyền bỡnh đẳng về

việc làm giữa nam và nữ như sau: Điều 11: “1. Cỏc nước tham gia Cụng ước phải

ỏp dụng mọi biện phỏp thớch hợp để xúa bỏ phõn biệt đối xử với phụ nữ trong lĩnh vực việc làm nhằm đảm bảo những quyền như nhau trờn cơ sở bỡnh đẳng nam nữ, đặc biệt là:

a. Quyền làm việc là quyền khụng thể chối bỏ của mọi con người;”

Qua cỏc qui định của Liờn hợp quốc, quyền được làm việc rất rộng và khỏ toàn diện. Đú là quyền của mỗi người được tự quyết định và lựa chọn việc làm. Việc làm phải chớnh đỏng và người lao động được đảm bảo những những quyền con người cơ bản. Quyền làm việc cũn phải đảm bảo tạo ra cơ hội ngang nhau cho mọi người trong cụng việc. Cỏc quốc gia thành viờn cú nghĩa vụ tụn trọng quyền làm việc cụ thể là: ghi nhận quyền làm việc trong cỏc văn bản phỏp lý, cú cỏc biện phỏp

bảo vệ và thỳc đẩy quyền làm việc. “Chớnh vỡ vậy trong lao động quốc tế, tự do làm

việc và lựa chọn việc làm, chống lại lao động cưỡng bức hoặc bắt buộc đó trở thành một trong bốn vấn đề cơ bản nhất hiện nay” [21].

19

b) Quyền tự do khụng bị lao động cưỡng bức

Cựng với việc khẳng định quyền được làm việc, cỏc văn kiện phỏp lý quốc tế cũng khẳng định quyền tự do lao động khụng bị cưỡng bức [26].

UDHR đề cập một cỏch tổng quỏt trong điều 4 như sau “khụng ai bị giữ làm

nụ lệ, hoặc bị nụ dịch, chế độ nụ lệ và buụn bỏn nụ lệ dưới tất cả cỏc hỡnh thức đều bị cấm”

ICCPR khẳng định một lần nữa tại khoản 1 điều 8 như sau: “Khụng được đũi

hỏi bất cứ người nào phải lao động bắt buộc hoặc cưỡng bức”.

c) Quyền được hưởng mức lương cụng bằng hợp lý và được trả lương bằng nhau cho những cụng việc như nhau

UN cũng dành khỏ nhiều quy định về Quyền được hưởng mức lương cụng bằng hợp lý và được trả lương bằng nhau cho những cụng việc như nhau. Khoản 2

điều 23 UDHR qui định: “mọi người đều cú quyền được trả cụng như nhau mà

khụng cú bất kỳ sự phõn biệt đối xử nào”. Khoản 3 nhắc lại “Mọi người lao động đều cú quyền được hưởng chế độ thự lao cụng bằng hợp lý nhằm đảm bảo sự tồn tại của bản thõn và gia đỡnh xứng đỏng với nhõn phẩm và được trợ cấp khi cần thiết bằng cỏc biện phỏp trợ cấp xó hội...” [30].

Điều 25 của Tuyờn ngụn Quốc tế về con người cũng quy định rừ:

Mọi người đều cú quyền được hưởng một mức sống thớch đỏng, đủ để đảm bảo sức khỏe và phỳc lợi của bản thõn và gia đỡnh về cỏc phương diện ăn, mặc, ở, chăm súc y tế cũng như cú quyền được bảo trợ trong trường hợp thất nghiệp, đau ốm, tàn phế, gúa bụa, già nua hoặc thiếu phương tiện sinh sống... [28].

Đối với lao động nữ, điều 11 CEDAW quy định:

1. Cỏc nước tham gia Cụng ước phải ỏp dụng mọi biện phỏp thớch hợp để xúa bỏ phõn biệt đối xử với phụ nữ trong lĩnh vực việc làm nhằm đảm bảo những quyền như nhau trờn cơ sở bỡnh đẳng nam nữ, đặc biệt là:

a. Quyền làm việc là quyền khụng thể chối bỏ của mọi con người; b. Quyền hưởng cỏc cơ hội cú việc làm như nhau, bao gồm cả việc ỏp dụng những tiờu chuẩn như nhau trong tuyển dụng lao động;

20

c. Quyền tự do lựa chọn ngành nghề và việc làm, quyền được thăng tiến, bảo hộ lao động, hưởng cỏc phỳc lợi và phương tiện làm việc và quyền được theo học những chương trỡnh dạy nghề và bổ tỳc nghiệp vụ, kể cả cỏc khoỏ truyền nghề, đào tạo nghiệp vụ nõng cao và định kỳ;

d. Quyền được hưởng thự lao như nhau, kể cả phỳc lợi, được đối xử như nhau với cụng việc cú giỏ trị ngang nhau cũng như được đối xử như nhau trong đỏnh giỏ chất lượng cụng việc [31].

d) Quyền được đảm bảo điều kiện làm việc an toàn và vệ sinh

Quyền này trước hết được ghi nhận tại điều 23(1) UDHR “1.Mọi người đều

cú quyền làm việc, quyền tự do lựa chọn nghề nghiệp, được hưởng những điều kiện làm việc cụng bằng, thuận lợi và được bảo vệ chống lại nạn thất nghiệp”.

Điều 7 ICESCR tỏi khẳng định “Cỏc quốc gia thành viờn Cụng ước thừa nhận quyền của mọi người được hưởng những điều kiện làm việc cụng bằng thuận lợi, đặc biệt đảm bảo những điều kiện làm việc an toàn và lành mạnh” Điều 12 yờu

cầu cỏc quốc gia thành viờn “Cải thiện tất cả cỏc yếu tố trong vệ sinh mụi trường và

điều kiện vệ sinh nơi làm việc” [27].

e) Quyền được nghỉ ngơi, giải trớ

Quyền nghỉ ngơi, giải trớ cú mối quan hệ liờn quan chặt chẽ đối với quyền về sức khỏe – được ghi nhận tại điều 25 UDHR. Trong quan hệ lao động, quyền nghỉ ngơi và thư gión thuộc về điều kiện lao động và sử dụng lao động, liờn quan đến quyền làm việc và được hưởng thự lao. UN đó cú nhiều quy định điều chỉnh quyền nghỉ ngơi, giải trớ của người lao động núi chung và lao động nữ núi riờng [28].

UDHR ghi nhận “Mọi người đều cú quyền nghỉ ngơi và thư gión, kể cả

quyền được giới hạn hợp lý số giờ làm việc và được hưởng những ngày nghỉ định kỳ cú hưởng lương” [30, Điều 24].

Điều 7 ICESCR ghi nhận một cỏch rừ ràng quyền nghỉ ngơi và giải trớ theo đú điều 7 cỏc quốc gia thành viờn phải đảm bảo cho người lao động “sự nghỉ ngơi, thời gian rảnh rỗi, giới hạn hợp lý số giờ làm việc, những ngày nghỉ lễ thường kỳ được hưởng lương cũng như thự lao cho những ngày nghỉ lễ”

21

Đối với lao động nữ CEDAW một lần nữa ghi nhận quyền nghỉ ngơi, giải trớ tại điểm c điều 13 của cụng ước:

Cỏc nước tham gia Cụng ước phải ỏp dụng mọi biện phỏp thớch hợp để xúa bỏ phõn biệt đối xử với phụ nữ trong cỏc lĩnh vực khỏc của đời sống kinh tế xó hội, nhằm đảm bảo trờn cơ sở bỡnh đẳng nam nữ những quyền như nhau, đặc biệt là: c. Quyền được tham gia cỏc hoạt động giải trớ, thể thao và mọi mặt của đời sống văn hoỏ.

f) Quyền được hưởng an sinh xó hội

Xột về lịch sử hỡnh thành nếu như cỏc quyền dõn sự (như tự do cỏ nhõn, tự do ngụn luận, tự do tụn giỏo, quyền sở hữu tài sản) được hỡnh thành và phỏt triển sớm từ thế kỷ 17 và thế kỷ 18 thỡ cỏc quyền xó hội dần được xuất hiện từ cuối thế kỷ 19 và ngày càng phỏt triển cho đến thời điểm hiện tại. Trong giai đoạn đầu trỏch nhiệm an sinh xó hội được phõn chia giữa người lao động, người sử dụng lao động và Nhà nước. Tuy nhiờn qua quỏ trỡnh phỏt triển và hoàn thiện trỏch nhiệm này được chuyển dịch trực tiếp cho Nhà nước – chủ thể đúng vai trũ quan trọng trong

việc đảm bảo cỏc quyền an sinh cho người lao động[11].

Cỏc văn kiện của UN về quyền an sinh xó hội trước hết phải kể đến điều 22

UDHR theo đú “Với tư cỏch là thành viờn của xó hội, mọi người đều cú quyền được

hưởng an sinh xó hội cũng như được thực hiện cỏc quyền kinh tế, xó hội và văn húa khụng thể thiếu đối với nhõn phẩm và tự do phỏt triển nhõn cỏch của mỡnh thụng qua nỗ lực quốc gia, hợp tỏc quốc tế và phự hợp với hệ thống tổ chức và nguồn lực của mỗi quốc gia” [21].

Quyền được hưởng an sinh xó hội được tỏi khẳng định tại điều 9 ICESCR trong đú ghi nhận quyền của mọi người được hưởng an sinh xó hội kể cả hưởng bảo hiểm xó hội. Ủy ban về cỏc quyền kinh tế, xó hội, văn húa chưa cú bỡnh luận chung cụ thể nào về điều này, tuy nhiờn trong hướng dẫn thiết lập bỏo cỏo về việc thực hiện Cụng ước, Ủy ban xỏc định khỏi niệm an sinh xó hội bao gồm cỏc chương trỡnh

cụ thể về: chăm súc y tế, trợ cấp tàn tật, trợ cấp tuổi già, trợ cấp tai nạn lao động,

trợ cấp đau ốm bằng tiền, trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp gia đỡnh, trợ cấp làm mẹ, trợ cấp cho người cũn sống…

22

Cỏc hướng dẫn của Ủy ban cũng núi rừ sự cần thiết của việc thiết lập cỏc chương trỡnh an sinh xó hội và xõy dựng quỹ an sinh xó hội từ ngõn sỏch Nhà nước.

g) Quyền được chăm súc sức khỏe

Chăm súc sức khỏe là nhu cầu thiết yếu của tất cỏc mọi người, tuy nhiờn đối với phụ nữ nú cũn đúng vai trũ quan trọng hơn. Bởi lẽ phụ nữ khỏc với đàn ụng là cũn phải gỏnh vỏc chức năng sinh nở - chức năng hàm chứa nhiều rủi ro về mặt sức khỏe.

Tuy nhiờn phụ nữ núi chung, lao động nữ núi riờng luụn gặp khú khăn hoặc khụng được hỗ trợ cỏc dịch vụ chăm súc sức khỏe bao gồm chăm súc sức khỏe thụng thường và chăm súc sức khỏe sinh sản.

Phỏp luật quốc tế đó cú những quy định về việc chăm súc sức khỏe cho phụ nữ núi chung và lao động nữ núi riờng. Điều 12 CEDAW yờu cầu cỏc quốc gia thành viờn phải ỏp dụng tất cả cỏc biện phỏp thớch hợp để xúa bỏ sự phõn biệt đối xử chống lại phụ nữ trong lĩnh vực chăm súc sức khỏe.Ủy ban CEDAW đó thụng qua khuyến nghị chung số 24 tại phiờn họp lần thứ 20 năm 1999, trong đú nhấn mạnh tầm quan trọng của quyền được chăm súc sức khỏe của phụ nữ, đồng thời khuyến nghị cỏc quốc gia thành viờn thực thi một chiến lược toàn diện cấp quốc gia để chăm súc sức khỏe cho phụ nữ suốt đời. Chiến lược này bao gồm cỏc biện phỏp nhằm phũng chống và điều trị cỏc tỏc nhõn gõy ảnh hưởng đến sức khỏe của người phụ nữ, đảm bảo cho người phụ nữ được hưởng cỏc dịch vụ chăm súc sức khỏe cú chất lượng tốt và giỏ cả phải chăng. Đồng thời, khuyến nghị cũng nờu ra yờu cầu cỏc quốc gia phải trớch và phõn bổ ngõn sỏch cho chương trỡnh chăm súc sức khỏe cho phụ nữ.

Khuyến nghị chung số 24 cũng yờu cầu cỏc quốc gia thành viờn đảm bảo quyền cho phụ nữ được thụng tin, giỏo dục về những dịch vụ sức khỏe tỡnh dục và chỳ trọng đến những đối tượng cần được chăm súc sức khỏe đặc biệt.

h) Quyền kết hụn và được hỗ trợ về gia đỡnh

Quyền kết hụn và được hỗ trợ về gia đỡnh là tổng hợp cỏc quyền cú mối quan hệ mật thiết với nhau. Quyền kết hụn lần đầu tiờn được đề cập tại điều 16 UDHR. Theo điều này thỡ nam và nữ khi đủ tuổi đều cú quyền kết hụn và xõy dựng gia đỡnh

23

mà khụng cú bất kỡ sự hạn chế nào. Việc kết hụn là hoàn toàn tự nhiờn và được xó hội, phỏp luật cụng nhận.

Cỏc quy định này sau đú được cụ thể húa trong điều 23 ICCPR và điều 10 ICESCR. Gia đỡnh là tế bào của xó hội, trong gia đỡnh người phụ nữ đúng một vai trũ hết sức quan trọng tuy nhiờn để thực hiện tốt vai trũ của mỡnh người phụ nữ cần nhận được những sự hỗ trợ về gia đỡnh như: được hỗ trợ về nhà trẻ, trường học cho con cỏi, được hỗ trợ về cơ sở khỏm chữa bệnh cho trẻ em….

Những quyền này nằm trong nội hàm cỏc quyền của trẻ em tuy nhiờn chủ thể trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc quyền này thỡ phụ nữ đúng vai trũ chớnh.

1.3.1.2. Cỏc văn kiện của ILO

a) Cỏc cụng ước về quyền làm việc của lao động nữ

Trong Hiến chương và tuyờn ngụn Philadelphia, ILO đều tuyờn bố “đảm bảo mức lương tối thiểu đủ sống” và “thừa nhận nguyờn tắc trả cụng bằng nhau cho những cụng việc như nhau”. Ngoài ra ILO cũng ban hành nhiều văn bản cụ thể húa

nguyờn tắc trờn như: Cụng ước số 95 định nghĩa về tiền lương là “sự trả cụng hoặc

thu nhập, bất kể tờn gọi hoặc cỏch tớnh mà cú thể biểu hiện bằng tiền và được ấn định bằng sự thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động hoặc bằng phỏp luật quốc gia…” [14].. Cụng ước cũn khẳng định “Chỉ được phộp khấu trừ lương trong những điều kiện và giới hạn qui định”, Tiền lương được trả một cỏch

đều đặn…[34, Điều 8,12].

Vấn đề lương tối thiểu cũng được quan tõm đặc biệt và qui định ở một số

cụng ước khỏc như Cụng ước số 131 (1970) qui định: “Cam kết thiếp lập một hệ

thống lương tối thiểu để ỏp dụng cho mọi nhúm người làm cụng ăn lương mà những điều kiện sử dụng lao động của họ khiến việc ỏp dụng cho họ là thớch đỏng” [16]. Và phải thiết lập và duy trỡ những cơ chế phự hợp.

b) Cỏc cụng ước về việc làm đờm của lao động nữ

Hiện nay, ILO cú 4 cụng ước về vấn đề làm đờm của phụ nữ. Đú là Cụng ước số 4 (năm 1919) và cỏc Cụng ước xột lại số 41 (năm 1934), số 89 (năm 1948), số 121 (năm 1964). Trong cỏc cụng ước này thỡ Cụng ước số 89 được thụng qua ngày

24

17/6/1948 tại San Franxisco là rừ ràng và gần gũi với Việt Nam nhất. Nội dung chủ

yếu của Cụng ước này quy định: “Khụng được sử dụng phụ nữ, dự ở độ tuổi nào,

làm việc ban đờm trong mọi cơ sở cụng nghiệp, cụng cộng hoặc tư nhõn, kể cả trong mọi bộ phận thuộc những cơ sở ấy, trừ trong những cơ sở chỉ sử dụng những thành viờn của cựng một gia đỡnh” [13, Điều 3]. Như vậy, Cụng ước này nhằm giải

Một phần của tài liệu QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ LÀM VIỆC TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM PHÂN TÍCH TỪ THỰC TIỄN MỘT SỐ KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 25 -25 )

×