5. Cấu trúc của luận văn:
1.2.2. Rào cản phi thuế quan đối với hàng dệtmay
Mội loại mặt hàng khi tham gia thƣơng mại quốc tế đều phải chịu những rào cản khác nhau, tùy theo mặt hàng mà các nhà nhập khẩu quy định những loại rào cản phù hợp. Hàng dệt may nói chung thƣờng gặp phải 4 loại rào cản phi
thuế quan bao gồm: rào cản kỹ thuật, biện pháp vệ sinh dịch tễ, hạn chế định lƣợng, và thuế quan và các thủ tục hành chính (OECD, 2005).
Nguồn: OECD Hình 1.1. Các rào cản phi thuế quan đối với hàng dệt may
Loại rào cản phi thuế quan phổ biến nhất đối với hàng dệt may là rào cản kỹ thuật, bao gồm: Các biện pháp bảo vệ sự an toàn và sức khỏe của con ngƣời; các biện pháp bảo vệ sự sống và sức khỏe của động vật và thực vật; các biện pháp bảo vệ môi trƣờng; các quy trình bảo vệ ngƣời tiêu dùng và cách ghi nhãn; và các biện pháp bảo vệ an ninh quốc phòng.Những yêu cầu kỹ thuật của những nhà nhập khẩu có nhiều điểm chung về chất lƣợng sản phẩm, tiêu chuẩn về cơ sở hạ tầng sản xuất, máy móc thiết bị, yêu cầu về nhãn mác. Phần lớn hàng dệt may xuất khẩu sang thị trƣờng nƣớc ngoài đều bị ảnh hƣởng của những rào cản kỹ thuật này. Nhìn chung thì giống nhau, nhƣng mỗi quốc gia lại có những yêu cầu rất cụ thể và khác biệt về từng loại mặt hàng.
Thứ hai, chiếm đến 40% là các rào cản liên quan đến hải quan và các thủ tục hành chính, bao gồm các rào cản phi thuế quan nhƣ hạn ngạch thuế quan, giấy
46% 4% 10% 40% Hàng rào kỹ thuật (TBT) Biện pháp vệ sinh dịch tễ (SPS) Hạn chế định lƣợng Hải quan và thủ tục hành chính
trƣớc khi nhập khẩu. Các thủ tục hành chính liên quan đến việc vận chuyển, thủ tục thông quan, giấy phép xuất nhập khẩu hàng hóa đôi khi cũng trở thành rào cản trong thƣơng mại. Doanh nghiệp xuất khẩu dệt may cần phải mất thời gian đểchuẩn bị và đối phó với tất cả các thủ tục này, để việc xuất khẩu hàng hóa của mình là thuận lợi nhất, mất ít thời gian nhất. Các thủ tục này càng rƣờm rà thì càng cản trở các hoạt động thƣơng mại.
Rào cản phi thuế quan đối với hàng dệt may còn có các hạn chế định lƣợng, bao gồm hạn chế xuất khẩu tự nguyện, các ten quốc tế, trợ cấp xuất khẩu, và các hạn chế cụ thể khác. Tuy nhiên không phải nƣớc nào cũng có những hạn chế về định lƣợng này.
Cuối cùng là các rào cản về biện pháp vệ sinh dịch tễ, bao gồm các quy địnhnhằm phòng tránh những rủi ro về vệ sinh của hàng dệt may có thể phát sinh từ các chất phụ gia, các chất gây độc tố, thuốc nhuộm, hoặc chất có hại đối với cơ thể con ngƣời có trong sợi vải bông, thuốc nhuộm. Ngoài ra còn có các quy định khác liên quan đến sản phẩm nhƣ thủ tục về đóng gói sản phẩm, yêu cầu về dán nhãn sinh thái, các yêu cầu về phƣơng pháp sản xuất, khai thác và chế biến sản phẩm, các yêu cầu của ngƣời tiêu dùng. Tuy nhiên, theo thống kê của OECD, các biện pháp này chỉ chiếm khoảng 4% trong số các loại rào cản phi thuế quan đối với các mặt hàng dệt may.
CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CứU 2.1. Khung khổ phân tích
Việc phân tích và đánh giá tác động của rào cản phi thuế quan trong ASEAN + 3 đến thƣơng mại hàng dệt may Việt Nam trong bài luận văn sẽ đƣợc thực hiện theo các nội dung sau:
i) Phân tích làm rõ các khái niệm, phân loại rào cản phi thuế quan ii) Phân tích các hàng rào phi thuế quan trong ASEAN + 3
iii) Các rào cản phi thuế quan đối với hàng dệt may Việt Nam
iv) Phân tích thuận lợi và khó khăn của ngành dệt may Việt Nam khi gặp phải các rào cản phi thuế quan
v) Đƣa ra định hƣớng cho ngành dệt may và một số giải pháp giúp tăng tính cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam
Nguồn: Tác giả tổng hợp Hình 2.1.Sơ đồ khung phân tích
Tổng quan ngành dệt may Việt Nam và các rào cản phi thuế quan trong ASEAN
+ 3 Khoảng trống
nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu
Xác định khung phân tích Áp dụng các phƣơng pháp nghiên cứu định tính Tổng quan về ASEAN+3/ và NTB trong ASEAN+3 Tác động của NTB trong ASEAN+3 đến dệt may VN Các Doanh nghiệp VN thƣờng gặp những NTB nào trong ASEAN+3 Kiến nghị một số giải pháp nhằm đẩy mạnh thu hút FDI
trên địa bàn tỉnh Tây Ninh - Tác động tích cực
- Tác động tiêu cực
Định hƣớng ngành dệt may và một số giải pháp giúp tăng tính cạnh tranh hàng dệt may VN
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
Phƣơng pháp thu thập dữ liệu đƣợc vận dụng để nghiên cứu cơ sở lý luận, các văn bản có liên quan, chủ trƣơng chính sách của đảng và Nhà nƣớc, kinh nghiệm của các nƣớc,các doanh nghiệp dệt may Việt Nam, thu thập và phân tích dữ liệu thứ cấp.
Dữ liệu thứ cấp đƣợc thu thập và phân tích là dữ liệu tổng quan vềASEAN + 3; về các hàng rào phi thuế quan nói chung, các hàng rào phi thuế quan trong ASEAN+3 nói riêng; về các hàng rào phi thuế quan các doanh nghiệp dệt may Việt Nam thƣờng gặp phải; và về kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang các nƣớc ASEAN +3. Các tài liệu đƣợc thu thập từ các nguồn thƣ viện, sách báo, các công trình nghiên cứu, và thông tin đại chúng. Danh mục các tài liệu này đƣợc liệt kê trong phần tài liệu tham khảo.
Về nguồn số liệu, số liệu thống kê giá trị xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam từ năm 2005 - 2014 lấy từ Tổng cục Hải quan, đƣợc tổng hợp và minh họa qua biểu đồ, nhằm thể hiện đƣợc giá trị xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam thay đổi qua các năm, giai đoạn 2005 - 2014.
Số liệu thống kê giá trị xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Nhật Bản (2005-2015) và sang Hàn Quốc (2009-2014) đƣợc lấy từ Tổng cục Thống kê, đƣợc tổng hợp và minh họa qua biểu đồ, nhằm thể hiện sự tăng giảm trong kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang Nhật Bản và Hàn Quốc. Số liệu thống kê các rào cản phi thuế quan đối với hàng dệt may đƣợc lấy từ trang nghiên cứu của OECD, đƣợc minh họa qua biểu đồ, theo tỉ lệ phần trăm.
Số liệu về định mức hóa chất cho phép đối với hàng dệt may tại Nhật Bản đƣợc lấy từ Luật kiểm soát các chất độc hại có trong hàng tiêu dùng Nhật Bản, đƣợc mô tả dƣới dạng bảng biểu để dễ theo dõi.
Số liệu về các mục tiêu cụ thể của ngành dệt may Việt Nam đƣợc lấy từ Bộ Công Thƣơng, đƣợc minh họa dƣới dạng bảng biểu.
2.2.2. Phương pháp phân tích, đánh giá
Dựa trên phƣơng pháp phân tích, luận văn làm rõ các khái niệm, và cách phân loại hàng rào phi thuế quan nói chung, các hàng rào phi thuế quan trong ASEAN + 3, và các hàng rào đối với hàng dệt may Việt Nam nói riêng. Đồng thời, bài luận văn còn phân tích bối cảnh của ASEAN + 3, về bối cảnh kinh tế, cũng nhƣ các rào cản đối với hàng dệt may Việt Nam.
Phƣơng pháp đánh giá đƣợc sử dụng chủ yếu trong chƣơng 3, để đánh giá tác động của các rào cản phi thuế quan trong ASEAN + 3 đến thƣơng mại hàng dệt may Việt Nam, dựa trên 2 khía cạnh là tác động tích cực và tác động tiêu cực. Qua đó, luận văn làm rõ mức độ và phạm vi ảnh hƣởng của chúng, đến thƣơng mại hàng dệt may Việt Nam.
2.2.3. Phương pháp nghiên cứu trường hợp
Vì các rào cản phi thuế quan đối với thƣơng mại là quá phức tạp, chi tiết ở mỗi doanh nghiệp lại gặp phải những trƣờng hợp cụ thể, khác nhau. Vì vậy, nếu chỉ nghiên cứu cụ thế thì không đi sâu vào đƣợc từng vấn đề, và không làm rõ đƣợc mỗi doanh nghiệp Việt Nam chịu ảnh hƣởng nhƣ thế nào khi đối mặt với những rào cản phi thuế quan. Bằng phƣơng pháp nghiên cứu 2 trƣờng hợp điển hình, là 2 doanh nghiệp lớn trong ngành dệt may Việt Nam (Tổng Công ty May 10 và Công ty Dệt May Hà Nội), luận văn làm rõ hơn ảnh hƣởng của rào cản kỹ thuật đến thƣơng mại hàng dệt may Việt Nam. Phƣơng pháp này giúp ngƣời đọc thấy rõ đƣợc các doanh nghiệp dệt may Việt Nam
đang gặp khó khăn gì trong việc xuất khẩu hàng hóa khi gặp phải rào cản phi thuế quan, những ảnh hƣởng đến việc sản xuất, đến kim ngạch xuất khẩu và những biện pháp vƣợt qua rào cản phi thuế quan là nhƣ thế nào.
Phƣơng pháp phân tích trƣờng hợp còn giúp đƣa ra những kinh nghiệp cho các doanh nghệp dệt may Việt Nam và ngành dệt may Việt Nam nói chung.
CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH TÁC ĐộNG CủA CÁC RÀO CảN PHI THUế QUAN TRONG ASEAN +3 ĐếN THƢƠNG MạI HÀNG DệT MAY VIệT NAM
3.1. Khái quát về các rào cản phi thuế quan trong ASEAN + 3
3.1.1. Tổng quan vềASEAN +3
ASEAN (viết tắt của Association of Southeast Asian Nations) - Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á là một liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Đến tháng 4/1999, ASEAN gồm 10 thành viên: Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore, Philippines, Brunei, Việt Nam, Lào, Myanma, Campuchia.
ASEAN+3 là một cơ chế hợp tác đa phƣơng mang tính khu vực giữa ASEAN và 3 quốc gia Đông Bắc Á là Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc. Cơ chế hợp tác ở khu vực Đông Á này ra đời từ cuối những năm 90 thế kỷ XX và những năm đầu thế kỷ XXI, và cho tới ngày nay vẫn dựa trên nguyên tắc hoạt động của ASEAN. Nội dung chính của cơ chế hợp tác bao gồm các Hội nghị cấp cao, các kỳ gặp mặt của các nguyên thủ quốc gia, các cấp bộ trƣởng; và Hội nghị thƣợng đỉnh với tên gọi là hội nghị cấp cao Đông Á lần đầu tiên đƣợc tổ chức tại Kualalumpur vào cuối năm 2005.
Sau gần 10 năm hợp tác, ASEAN+3 đang phát triển nhanh cả về chiều rộng và chiều sâu. Hợp tác ASEAN+3 đƣợc tiến hành thông qua 60 cơ chế hợp tác
trƣởng, 18 cấp chuyên viên và 2 cuộc họp kênh khác) trong 22 lĩnh vực, gồm chính trị-an ninh, chống tội phạm xuyên quốc gia, kinh tế, tài chính-tiền tệ, nông nghiệp-trồng rừng, năng lƣợng, khai khoáng, du lịch, y tế, công nghệ thông tin, phúc lợi xã hội, giảm nghèo và phát triển nông thôn, quản lý thiên tai, thanh niên, phụ nữ, thông tin, giáo dục và các vấn đề khác.
Xét riêng về mối quan hệ kinh tế, thƣơng mại trong ASEAN + 3 đã lớn mạnh nhanh chóng trong những năm vừa qua.Mối quan hệ giữa ASEAN và Trung quốc phát triển đặc biệt sau Hiệp định khung về Hợp tác Kinh tế toàn diện ký tháng 11 năm 2002 nhằm thiết lập khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc (ACFTA). Các cam kết trong tiến trình đàm phán khu vực mậu dịch tự do ACFTA đƣợc chia thành các vấn đề chính nhƣ thƣơng mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tƣ, và cơ chế giải quyết tranh chấp và quy tắc xuất xứ. Lộ trình tự do hóa thuế quan của các nƣớc ASEAN-Trung Quốc đƣợc chia thành 4 loại danh mục hàng hóa, bao gồm: Danh mục loại trừ hoàn toàn; danh mục thu hoạch sớm (EHP); danh mục nhạy cảm, và danh mục thông thƣờng. Khu vực mậu dịch tự do Trung Quốc – ASEAN đƣợc xây dựng sẽ góp phần phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa Trung Quốc và ASEAN, là một bƣớc mở đầu cho quá trình nhất thể hóa Đông Á.
Dƣới tác dụng của việc triển khai Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN – Nhật Bản (AJCEP), quan hệ mậu dịch vàđầu tƣ giữa ASEAN và Nhật Bản tăng lên nhanh chóng. Tổng kim ngạch thƣơng mại giữa ASEAN và Nhật Bản tăng 22,1% từ 173,1 tỷ USD năm 2007 lên 211,4 tỷ USD năm 2008. Kim ngạch xuất khẩu của ASEAN sang Nhật Bản tăng 22,8% từ 85,1 tỷ USD năm 2007 lên 104,5 tỷ USD năm 2008. Kim ngạch nhập khẩu vào ASEAN từ Nhật Bản trong cùng giai đoạn cũng tăng từ 87,9 tỷ USD lên 106,8 tỷ USD, tƣơng đƣơng mức tăng 21,5%. Nhật Bản là đối tác thƣơng mại lớn nhất của ASEAN với 12,4% tổng kim ngạch thƣơng mại của khối [37]. Đàm phán Hiệp định
AJCEP là kết hợp giữa đàm phán song phƣơng và đa phƣơng để đạt đƣợc những lợi ích ở từng lĩnh vực cụ thể, với mục tiêu biến ASEAN thành một khu vực sản xuất chung của Nhật Bản, tạo chuỗi liên kết các khu vực sản xuất của Nhật Bản giữa các nƣớc ASEAN. Hiệp định này tiến hành tự do hóa 90% kim ngạch trong vòng 10 năm (kim ngạch nhập khẩu từ Nhật Bản năm 2006) và loại trừ các mặt hàng tập trung chủ yếu vào các sản phẩm nông nghiệp. Quan hệ kinh tế giữa ASEAN và Hàn Quốc cũng vậy, hiện nay, ASEAN và Hàn Quốc là các đối tác kinh tế quan trọng của nhau. Tổng kim ngạch thƣơng mại giữa ASEAN và Hàn Quốc đã tăng gấp đôi trong năm năm qua, từ 46,4 tỷ USD năm 2004 lên 90,2 tỷ USD năm 2008. Đầu tƣ song phƣơng giữa ASEAN và Hàn Quốc cũng tăng trƣởng đều đặn trong thời gian qua, đạt 6,8 tỷ USD trong năm 2008, hơn 5 lần so với 1,3 tỷ USD năm 2004 [33].
3.1.2. Các rào cản phi thuế quan trong ASEAN + 3 đối với hàng dệt may Việt Nam Nam
Cùng với sự tăng cƣờng và phát triển của hợp tác ASEAN +3, tự do hóa thƣơng mại dẫn đến việc các quốc gia phải đƣa ra những rào cản phi thuế quan cho từng mặt hàng để bảo vệ hàng hóa trong nƣớc. Về các rào cản phi thuế quan nói chung trong ASEAN, theo chƣơng 4 của Hiệp định thƣơng mại hàng hóa ASEAN về các biện pháp phi thuế quan, “từng quốc gia thành viên không đƣợc thông qua hoặc duy trì bất kỳ biện pháp phi thuế quan về nhập khẩu bất kỳ mặt hàng nào từ bất kỳ Quốc gia thành viên nào khác hoặc xuất khẩu bất kỳ mặt hàng nào sang bất kỳ Quốc gia thành viên nào, trừ trƣờng hợp các biện pháp này phù hợp với quyền và nghĩa vụ trong WTO hoặc phù hợp với Hiệp định này”. Cũng theo Hiệp định này, trừ những trƣờng hợp đƣợc Hội đồng AFTA đồng ý, những hàng rào thuế quan đƣợc xác định phải đƣợc xóa bỏ theo ba giai đoạn. Brunei, Indonesia, Malaysia, Singapore và
Thái Lan phải loại bỏ theo ba giai đoạn bắt đầu từ 1/1/2008, 2009, và 2010; Philippines phải bỏ theo 3 giai đoạn bắt đầu từ 1/1/2010, 2011, và 2012; Campuchia, Lào, Myanmar, và Việt Nam phải loại bỏ trong ba giai đoạn vào ngày 1/1/2013, 2014, và 2015 với linh hoạt tới năm 2018. Theo thời gian này, danh sách các NTB sẽ đƣợc rỡ bỏ trong tại mỗi giai đoạn phải có sự chấp thuận của Hội đồng AFTA vào năm trƣớc ngày việc dỡ bỏ các biện pháp NTB này có hiệu lực.
Các loại rào cản kỹ thuật đối với hàng dệt may bao gồm: Các biện pháp bảo vệ sự an toàn và sức khỏe của con ngƣời; các biện pháp bảo vệ sự sống và sức khỏe của động vật và thực vật; các biện pháp bảo vệ môi trƣờng; các quy trình bảo vệ ngƣời tiêu dùng và cách ghi nhãn; và các biện pháp bảo vệ an ninh quốc phòng.
Những yêu cầu kỹ thuật của những nhà nhập khẩu có nhiều điểm chung về chất lƣợng sản phẩm, tiêu chuẩn về cơ sở hạ tầng sản xuất, yêu cầu về nhãn mác, cụ thể là những yêu cầu sau:
Thứ nhất, là yêu cầu về chất lƣợng sản phẩm, bao gồm: tính đồng nhất (chất lƣợng sản phẩm phải đồng nhất 100% về chất lƣợng theo đúng sản phẩm mẫu đó đƣợc thể hiện trên hợp đồng thƣơng mại); tính đổi mới thích nghi (các nhà nhập khẩu có thể yêu cầu những thay đổi nhỏ trong sản phẩm và yêu cầu đối tác phải có thay đổi thích nghi nhanh chóng để cho ra những sản phẩm đồng nhất); công nghệ phù hợp (nhà nhập khẩu mong muốn áp dụng công nghệ mới trong quá trình sản xuất, những nhà máy cũ với công nghệ cũ sẽ không đƣợc ƣa thích). Thứ hai, là yêu cầu về tính đạo đức của sản phẩm. Đây là một yêu cầu
hết sức quan trọng của nhà nhập khẩu. Những sản phẩm đƣợc sản xuất