Thực trạng các quy định của pháp luật về quan hệ trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng và giải pháp

Một phần của tài liệu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong tư pháp quốc tế theo pháp luật việt nam và điều ước quốc tế (Trang 46 - 55)

ngoài hợp đồng trong tư pháp quốc tế

3.1.1. Thực trạng các quy định của pháp luật về quan hệ trách nhiệm bồi thườngthiệt hại ngoài hợp đồng và giải pháp thiệt hại ngoài hợp đồng và giải pháp

Trong việc giải quyết quan hệ trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, các quy phạm pháp luật luôn là những công cụ chứa đựng đầy đủ những nội dung, phương pháp và nguyên tắc giúp giải quyết hiệu quả. Khi điều chỉnh quan hệ trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài phát sinh, luật Việt Nam sử dụng các quy phạm xung đột để giải quyết, việc điều chỉnh quan hệ này tuân theo các quy định tại Điều 733 Bộ luật dân sự Việt Nam, và các văn bản khác có liên quan.

* Quy phạm xung đột tại khoản 1 Điều 773 của Bộ luật dân sự Việt Nam là quy phạm xung đột tiến bộ, thể hiện nguyên tắc áp dụng pháp luật giải quyết quan hệ trách

(37) Khoản 1 Điều 773 Bộ luật dân sự 2005: “1. Việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được xác định theo

pháp luật của nước nơi xảy ra hành

vi gây thiệt hại hoặc nơi phát sinh hậu

quả thực tê của hành vi gây thiệt

hại"

(38) Có tham khảo quan điểm của Ts.

Đỗ Văn Đại - PGS. Ts. Mai

Hồng Quỳ của Trường đại học luật

TP. Hồ Chí

Minh, trong quyển sách Tư

Pháp Quốc Tế Việt Nam, Nxb

Chính trị Quốc gia 2010. Trang

658.

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong tư pháp quốc tế theo pháp luật

Việt Nam và điều ước quốc tế______________________________________________________

nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của Việt Nam, cụ thể Luật Việt Nam giải quyết trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong tư pháp theo hai hệ thống pháp luật có thể được lựa chọn, đó là pháp luật nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại hoặc pháp luật nơi phát sinh hậu quả thực tế của hành vi gây thiệt hại(37) , với nguyên tắc điều chỉnh quan hệ trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong tư pháp quốc tế như vậy, pháp luật ở một số nước Đông Âu cũng kết hợp cả hai pháp luật trên để giải quyết, nhưng có xét đến hoàn cảnh cụ thể pháp luật của nước nào có liên quan có lợi hơn để áp dụng. Tuy nhiên với quy định của khoản 1 Điều 773, thì khi sự việc làm phát sinh quan hệ bồi thường thiệt hại xảy ra, có yếu tố nước ngoài, mà quan hệ giữa hành vi gây thiệt hại và hậu quả thực tế của hành vi gây thiệt hại xảy ra ở một nơi, một quốc gia thì không có gì là phức tạp, việc xác định pháp luật áp dụng có lẽ sẽ dễ dàng, và việc giải quyết cũng sẽ dễ dàng, ở đây chúng ta áp dụng theo nội dung của quy phạm xung đột này. Nhưng, việc áp dụng quy phạm tại khoản 1 Điều 773 sẽ gặp khó khăn nếu như hành vi gây thiệt hại và hậu quả thực tế của hành vi gây thiệt hại xảy ra trên hai lãnh thổ khác nhau, vì thế việc điều chỉnh càng phức tạp nếu quan hệ này phát sinh có hai pháp luật trở lên được áp dụng giải quyết, việc giải quyết sẽ khó khăn vì có sự xung đột giữa pháp luật của các bên có liên quan, và khi một trong những Tòa án có thẩm quyền thụ lý lại phải đối mặt với việc quyết định chọn một trong các hệ thống pháp luật trên áp dụng giải quyết. Như thế, trong việc lựa chọn pháp luật giải quyết theo quy định này, vấn đề đặt ra là ai sẽ có quyền chọn áp dụng một trong hai pháp luật trên? Là nguyên đơn, bị đơn hay Tòa án có quyền chọn luật áp dụng giải quyết?(38). Đây là vấn đề còn chưa rỏ ràng và chưa thật sự hoàn chỉnh, gây rắc rối cho những người áp dụng pháp luật, bởi vì rơi vào tính huống có nhiều hệ thống pháp luật có khả năng điều chỉnh, quy định chưa cụ thể này là trở ngại cho việc giải quyết xung đột pháp luật trong việc điều chỉnh quan hệ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Do vậy, giải quyết việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, các nhà làm luật cần làm rỏ vấn đề này thông qua các văn bản hướng dẫn cụ thể, trong việc hướng dẫn làm rỏ quy phạm xung đột tại khoản 1 Điều 773, nghĩa là giải quyết bồi thường thiệt hại theo pháp luật của nước nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại hoặc luật nơi phát sinh hậu quả của hành vi gây thiệt hại, với quy định này, thứ tự ưu tiên trong việc xác định pháp luật áp dụng chưa được xác định một cách rỏ ràng, hệ thuộc luật của nước này hay nước khác được chọn lựa trong trường hợp này hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí chủ quan của cơ quan tư pháp, do vậy giải pháp

SVTH: Trần Hoàng Việt

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong tư pháp quốc tế theo pháp luật

Việt Nam và điều ước quốc tế______________________________________________________

hoàn thiện cho vấn đề này chính là việc hoàn thiện thông qua các văn bản hướng dẫn làm rỏ thứ tự ưu tiên áp dụng cho hai hệ thuộc pháp luật này, và việc áp dụng kết hợp hai hệ thuộc này phải linh hoạt, tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể để áp dụng hệ thuộc nào là có hiệu quả nhất. Thêm vào đó, giải pháp hoàn thiện cho quy định này là việc thống nhất cho việc giải quyết trách nhiệm bồi thường thiệt hại, theo đó chỉ có thể là pháp luật nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại áp dụng giải quyết, vấn đề luật nơi phát sinh hậu quả của hành vi gây thiệt hại chỉ đặt ra khi không thể xác định được nơi phát sinh hành vi gây thiệt hại. Bởi vì, qua việc nghiên cứu về giải quyết quan hệ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong tư pháp quốc tế, đa số các quốc gia, cùng với các điều

ước quốc tế song phương, đa phương, có thể nhận thấy, nguyên tắc luật nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại được sử dụng chủ yếu, vì việc giải quyết quan hệ trách nhiệm bồi

thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo nguyên tắc này có những ý nghĩa, cũng như những ưu điểm nhất định(39):

Thứ nhất, luật nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại thể hiện tính khách quan, vì nơi phát sinh hành vi gây thiệt hại, là nơi gắn bó với các bên (nguyên đơn và bị đơn) trong quan hệ nhất, khi bên thiệt hại và bên bị thiệt hại không cùng quốc tịch và nơi cư trú thì áp dụng nguyên tắc này là phù hợp.

Thứ hai, khi mà việc xác định nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại một cách dể dàng, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải quyết của Tòa án. Toà án có thể dễ dàng hơn trong việc điều tra, thu thập chứng cứ, xác minh về thiệt hại.. .đồng thời cũng đảm bảo được lợi ích của bên bị thiệt hại.

Thủ ba, nhìn chung thì nơi xảy ra thiệt hại là nơi có mối quan hệ gần gũi nhất đối với loại tranh chấp trong lĩnh vực bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, xét về tính chất loại vụ việc thì áp dụng luật nơi xảy ra thiệt hại là quy phạm thể hiện đúng bản chất của quan hệ. Bởi vì trong một vụ tai nạn giao thông, chính hành vi có loi gây ra thiệt hại của người gây thiệt hại là yếu tố phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.

Thứ tư, việc áp dụng nguyên tắc luật nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại, cho biết quan niệm của quốc gia về thế nào sự kiện hay hành vi gây thiệt hại, vì với loại quan hệ này, trong luật các nước có những quy định khác nhau, đôi khi hành vi gây thiệt hại ở quốc gia này là trái pháp luật, nhưng ở quốc gia khác hành vi đó được xem là hợp pháp, và trên thực tế, hành vi gây thiệt hại chính là trung gian làm căn cứ xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại.

(39) 'Pham khảo bài viết của Ts. Nguyễn Hồng Bắc - Khoa pháp luật Quốc tế, Đại học luật Hà Nội, trong bài viết

(40) Khoản 2 Điều 773 Bộ luật dân sự 2005: “2. Việc bồi thường thiệt hại do tàu bay, tàu biển gây ra ở không

phận quác tê hoặc biên cả được xác

định theo pháp luật của nước mà tàu

bay, tàu biên mang quác tịch, trừ

trường họp pháp luật vê hàng

không dân dụng và pháp luật vê hàng

hải của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

Việt

Nam có quy định khác. "

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong tư pháp quốc tế theo pháp luật

Việt Nam và điều ước quốc tế______________________________________________________

Mặt khác, áp dụng nguyên tắc này, dễ dàng biết được yếu tố lỗi của người gây thiệt hại, là lỗi cố ý hay vô ý, và giúp xác định được các loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại như trách nhiệm bồi thường do người gây ra, hoặc do tài sản thuộc quyền quản lý, sở hữu gây ra, hoặc trách nhiệm do vật nuôi, phương tiện giao thông, hoặc do sản phẩm hàng hóa gây ra...

* Khi áp dụng nguyên tắc với hai hệ thuộc pháp luật có thể được chọn lựa như đã nêu, thì nguyên tắc này cũng có những ngoại lệ. Đe giải quyết xung đột trong việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, ngoài nguyên tắc luật nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại hoặc luật nơi phát sinh hậu quả của hành vi gây thiệt hại, thì tư pháp quốc tế đã xây dựng một số nguyên tắc khác để giải quyết xung đột pháp luật trong một số trường hợp đặc thù. Đó là: Trong những trường hợp không xác định được nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại. Đây là trường hợp khi nơi xảy ra thiệt hại không thuộc lãnh thổ quốc gia nào cả, trong điều kiện như thế, nhà làm luật viện dẫn đến các loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp đối với các phương tiện vận tải như tai nạn máy bay, va chạm tàu biển ở vùng không phận hoặc hải phận quốc tế. Đây là trường hợp mà chúng ta không thể xác định được nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại cũng như nơi phát sinh hậu quả của hành vi gây thiệt hại, vì vậy trong trường hợp như thế, luật nơi đăng ký tàu bay, tàu biểní40) (luật quốc tịch của tàu bay, tàu biển) sẽ được áp dụng giải quyết trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.

Ở khoản 2 Điều 773 Bộ luật dân sự 2005, vấn đề đặt ra là, trong trường hợp xét hách nhiệm bồi thường thiệt hại mà tàu bay, tàu biển gây ra ở không phận quốc tế và biển cả có phù hợp với vị trí mà quy phạm này được đặt trong hệ thống luật chung, chưa có tính khái quát rỏ ràng, đây là quy phạm mang tính chất chuyên ngành, nên chăng cần thiết đặt nó với đúng với vị trí của nó trong đạo luật chuyên ngành sẽ hợp lý hơn cả?. Khi xét đến việc tồn tại của quy phạm này tại khoản 2 Điều 773, mà thiết nghĩ rằng sẽ phù hợp khi đặt nó trong khuôn khổ của luật chuyên ngành, ở vế sau cùng của khoản 2: “...,trừ trường hợp pháp luật về hàng không dân dụng và pháp luật về hàng hải của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quy định khác. ”, với phần bổ sung này, có cảm giác như quy phạm xung đột tại khoản 2 trở nên dư thừa khi tồn tại trong Bộ luật dân sự, bởi vì chưa kể đến việc áp dụng sẽ trở nên nặng nề, qua nhiều giai đoạn. Vì vậy, trong trường hợp này, giải pháp để nâng cao hiệu quả cho quy phạm xung đột này, chính là hãy trả nó về vị trí của nó, vị trí tồn tại trong chính đạo luật chuyên ngành (Luật hàng không dân dụng, Bộ luật hàng hải). Mặt khác, xét đến nội 40

(41) Tham khảo sách chuyên khảo về Tư Pháp Quốc tế Việt Nam của Ts. Đỗ Văn Đại - PGS. Ts. Mai Hồng Qùy,

trường đại học luật TP. Hồ Chí

Minh, Nxb Chính trị Quốc gia

2010, trang 660, 661.

(42) Khoản 3 Điều 773 Bộ luật dân

sự 2005: “3. Trong trường hợp hành

vi gây thiệt hại xảy ra ngoài lãnh thổ

nước Cọng hòa xã hội chủ nghĩa Việt

Nam mà người gây thiệt hại và người

bị thiệt hại đêu là công dân hoặc

pháp nhăn Việt Nam thì áp dụng pháp

luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

Việt Nam."

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong tư pháp quốc tế theo pháp luật

Việt Nam và điều ước quốc tế______________________________________________________

dung của quy phạm xung đột tại khoản 2 này, thì quy định này hoặc là chưa rỏ ràng hoặc là chưa đày đủ và chính xác, vì trên thực tế, quy định này sẽ không khả thi trong trường hợp việc bồi thường thiệt hại mà có nhiều tàu bay, tàu biển với quốc tịch khác nhau gây tai nạn, và tin chắc rằng, quy phạm này sẽ không đủ khả năng điều chỉnh, vấn đề sẽ trở nên phức tạp, nếu có sự xung đột với nhiều hệ thống pháp luật giữa các quốc gia có liên quan khi xảy ra vụ việc, cho nên, trong việc giải thích nội dung của quy phạm này, càn có những văn bản hướng dẫn cụ thể giải thích đày đủ nội dung của quy phạm tại khoản 2 này, theo đó, vấn đề cần làm chính là đưa ra phương pháp chọn luật áp dụng khi roi vào trường hợp việc bồi thường thường thiệt hại do tàu bay, tàu biển gây ra ở không phận quốc tế hoặc biển cả giữa các tàu có nhiều quốc tịch khác nhau, và khi đó sẽ có xảy ra xung đột pháp luật, Cơ quan tư pháp sẽ không biết lựa chọn hệ thống pháp luật nào áp dụng giải quyết, vì thế có lẽ giải pháp hợp lý trong vấn đề này chính là luật của quốc gia đầu tiên có liên quan đến vụ việc nhận được đơn kiện của người bị thiệt hạií4l).

* Theo vấn đề của khoản 3 Điều 773 Bộ luật dân sự41 (42), thì đây là quy phạm ngoại lệ cho nguyên tắc chung tại khoản 1 Điều 773, cụ thể trong việc áp dụng quy phạm của khoản 3 Điều 773, xin đưa một điển hình làm ví dụ, đó là vấn đề của Công ty thăm đò và khai thác dầu khí (PVEP) - là đơn vị hạch toán phụ thuộc Tổng công ty dầu khí Việt Nam đã ký hợp đồng cung cấp đầu giếng và phụ tùng, thiết bị vận hành với Công ty Koastal In Dustries - là một công ty của Singapore để cung cấp đầu giếng và thiết bị vằn hành. Hợp đồng số PVEP-DH-03/008/-Koastal ngày 10/2/2004. Thực hiện hợp đồng hên, Koastal đã thuê vận chuyển lô hàng hên từ Singapore về Vũng tàu theo vận đơn số S/PTSC-07 thông qua đại lý của người vận chuyển là Công ty Im Kov Shipping tại Singapore. Người vận chuyển đứng tên trong vận đơn là Công ty Vận tải Biển Sài Gòn này là Công ty cổ phần vận tải biển Sài Gòn song chủ tàu Thanh Đa là Công ty TNHH vận tải biển và Thương mại Đức thành. Ngày 30/3/2004, lô hàng nói trên đã bị tổn thất toàn bộ do tàu Thanh Đa bị lật chìm trong khi neo đậu tại cảng Judong - Sigapore, sự cố chìm ở cảng đã gây tổn thất toàn bộ lô hàng trị giá cho Tổng công ty Dầu khí Việt Nam. Ngay sau khi sự cố xảy ra, PVEP đã liên hệ với Công ty Vận tải biển Sài Gòn và Công ty TNHH Vận tải biển và Thương mại Đức thành đề nghị bồi thường thiệt hại cho lô hàng nói trên, tuy nhiên hai công ty này đã đùn đẩy trách nhiệm cho nhau, đến nay vẫn chưa có động thái bồi thường, do đó Tổng công ty Dầu khí Việt

(43) Sách chuyên khảo Tư Pháp Việt Nam, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Ts. Đỗ Văn Đại - Pgs. Ts. Mai Hồng

Qùy, Trường Đại Học Luật

Tp. Hồ Chí Minh 2010, Trang 662,

Một phần của tài liệu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong tư pháp quốc tế theo pháp luật việt nam và điều ước quốc tế (Trang 46 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w