Những đặc điểm kinh tế-xó hội ảnh hưởng đúi nghốo và sự phỏt triển ở nụng thụn tỉnh Vĩnh Long

Một phần của tài liệu Kết hợp xoá đói, giảm nghèo với phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn tỉnh Vĩnh Long (Trang 51 - 55)

phỏt triển ở nụng thụn tỉnh Vĩnh Long

Dõn số: hiện nay toàn tỉnh 1.056.992 người, mật độ dõn cư 717 người/km2, đứng hàng thứ hai trong khu vực đồng bằng sụng Cửu Long và gấp 2,84 lần so cả nước (cả nước: 249,07 người/km2), dõn số khu vực nụng thụn chiếm 85,08% trờn tổng dõn số của tỉnh. Tuy nhiờn, Vĩnh Long là một trong ớt tỉnh cú tỷ lệ tăng dõn số thấp nhất khu vực.

Lao động: Vĩnh Long cú hơn 600 nghỡn người trong độ tuổi lao động, trong đú 18,2% đó được đào tạo nghề. Tỷ lệ được đào tạo nghề đạt thấp ảnh hưởng đến chất lượng lao động và thu nhập thấp.

Kết cấu hạ tầng: năm 2000 chỉ cú 80% hộ dõn được sử dụng điện, đến nay khụng ngừng được nõng cấp và hoàn thiện, điện lưới quốc gia đó phủ kớn 100% xó phường, thị trấn; Chương trỡnh nước sạch phỏt triển nhanh, phục vụ tốt đời sống nhõn dõn, năm 2000 mới chỉ đỏp ứng nhu cầu nước sạch cho sinh hoạt khoảng 50% tổng số hộ trong toàn tỉnh; Giao thụng cỏc tỉnh lộ, hương lộ đó cơ bản được nhựa hoỏ, hầu hết cầu khỉ ở nụng thụn được thay thế bằng cầu vỏn, cầu bờ tụng (năm 2000 chỉ cú 61% xó cú đường ụ tụ tới trung tõm),...

Y tế: năm 2000 chỉ cú 104/107 trạm y tế xó phường, thị trấn được xõy dựng kiờn cố, bỏc sĩ phục vụ tuyến cơ sở rất ớt, đến nay mạng lưới y tế được mở rộng đến tận xó, phường, thị trấn, 100% trạm y tế được ngúi hoỏ và cơ bản cú bỏc sĩ phục vụ.

Giỏo dục: năm học 2002 - 2003 chỉ cú 87,97% phũng học cơ bản được kiờn cố hoỏ và cũn 12,03% phũng học tạm thời, tre lỏ. Thực hiện tốt phương chõm xó hội hoỏ giỏo dục, đến nay cơ bản xoỏ phũng học tạm thời, tre lỏ, trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập cơ bản được đảm bảo.

Nụng nghiệp: hiện vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế tỉnh Vĩnh Long, chiếm 53,38%. Trong nụng nghiệp, sau cõy lỳa, Vĩnh Long đang tiếp tục phỏt huy tiềm năng kinh tế vườn. Phỏt triển hàng nghỡn ha vườn

chuyờn canh cõy ăn quả đặc sản, cú giỏ trị kinh tế cao như: bưởi Năm Roi, cam, quýt, nhón, xoài,... hàng năm, Vĩnh Long thu được nguồn lợi đỏng kể. Sản lượng thuỷ sản cũng ngày càng tăng khi nụng dõn Vĩnh Long đó biết tận dụng triệt để diện tớch mặt nước, ao hồ, sụng rạch hiện cú. Chăn nuụi gia sỳc, gia cầm phỏt triển khỏ, đặc biệt là chăn nuụi bũ và lợn.

Để thực hiện thành cụng quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp. Trong những năm qua, Vĩnh Long đó tập trung đầu tư xõy dựng kết cấu hạ tầng ở khu vực nụng thụn, đầu tư vốn, chuyển giao khoa học - kỹ thuật đến nụng dõn. Một nền nụng nghiệp hàng hoỏ gắn với cụng nghiệp chế biến và thị trường đang dần định hỡnh.

Sản xuất cụng nghiệp: quy mụ nhỏ bộ, tỷ trọng ngành cụng nghiệp chiếm 15,49% GDP của tỉnh. Vĩnh Long đang đề ra nhiều biện phỏp khả thi nhằm đẩy mạnh phỏt triển cụng nghiệp, trong đú tập trung kờu gọi đầu tư vào lĩnh vực mà tỉnh Vĩnh Long cú lợi thế như: sản xuất vật liệu xõy dựng, chế biến nụng - thuỷ sản,.. Với việc đưa Khu cụng nghiệp Hoà Phỳ vào hoạt động, quy hoạch và xõy dựng Khu cụng nghiệp Bỡnh Minh và tuyến cụng nghiệp Cổ Chiờn, Vĩnh Long đang xõy dựng bước đà cho ngành kinh tế này.

Thương mại - dịch vụ: chiếm 31,13% GDP của tỉnh. Cỏc mặt hàng xuất khẩu như: gạo, thuỷ sản, thủ cụng mỹ nghệ,... mang thương hiệu Vĩnh Long đó cú mặt ở nhiều thị trường quốc tế. Du lịch sinh thỏi ngày càng phỏt triển sau khi cầu Mỹ Thuận được khỏnh thành và đi vào hoạt động từ năm 2000. Nột đẹp đặc trưng của vựng sụng nước đồng bằng sụng Cửu Long cựng những vườn cõy trĩu quả đó thu hỳt ngày càng nhiều khỏch du lịch trong và ngoài nước đến với mảnh đất này.

Từ những đặc điểm trờn cho thấy những thuận lợi và khú khăn trong việc kết hợp xoỏ đúi, giảm nghốo với phỏt triển kinh tế - xó hội ở Vĩnh Long.

Vĩnh Long cú quốc lộ 1A đi qua, nối liền thành phố Hồ Chớ Minh và

nằm liền kề thành phố Cần Thơ - Trung tõm kinh tế đồng bằng sụng Cửu Long, tạo nhiều lợi thế trong giao lưu kinh tế, mở rộng thị trường tiờu thụ sản phẩm và thu hỳt vốn đầu tư, trong phỏt triển kinh tế - xó hội nhanh và vững chắc, gúp phần xoỏ đúi, giảm nghốo

Vĩnh Long nằm giữa hai con sụng lớn (sụng Tiền và sụng Hậu), hàng năm, tiếp nhận hàng chục tỷ một khối nước ngọt và hàng chục triệu tấn phự sa bồi đắp cho ruộng vườn. Song song đú khớ hậu ụn hũa và đất đai màu mỡ, là những nguồn lợi đặc biệt cho phỏt triển nụng nghiệp và thớch hợp với nhiều loại cõy trồng đặc sản như bưởi Năm Roi Bỡnh Minh, cam sành Tam Bỡnh, nhón Long Hồ,... xoài, chụm chụm, sầu riờng và cỏc loại thuỷ sản nước ngọt cú giỏ trị kinh tế cao như tụm càng xanh, cỏ tra.

Vĩnh Long cú nhiều ngành nghề truyền thống phỏt triển mạnh như gạch, ngúi, gốm, thờu đan, dệt chiếu.... Chương trỡnh du lịch “đi trong màu xanh đồng bằng” mang nột độc đỏo của vựng sụng nước và sinh thỏi miệt vườn, chắc chắn sẽ mạng lại những điều lý thỳ và bổ ớch đối với du khỏch trong và ngoài nước khi đến tham quan vựng đất “chớn rồng” này.

Địa bàn tỉnh cũn nhiều tiềm năng chưa được khai thỏc, nguồn nhõn lực rẻ, dồi dào, cần cự chịu khú và sỏng tạo trong lao động và sản xuất, Vĩnh Long sẵn sàng tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước đến hợp tỏc sản xuất và kinh doanh, trờn tinh thần cỏc bờn cựng cú lợi.

Vĩnh Long cú hệ thống cỏc trường đại học, cao đẳng, cỏc trường dạy nghề đúng trờn địa bàn tỉnh đó và sẽ gúp phần đào tạo nguồn nhõn lực cú trỡnh độ cao, bổ sung vào nguồn lao động của tỉnh, đỏp ứng nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội trong tương lai.

Trong lịch sử, Vựng đất hiếu học Vĩnh Long đó sinh dưỡng nhiều danh nhõn lịch sử, văn hoỏ dõn tộc như: Khõm sai Thống chế Thoại Ngọc Hầu,

Tiến sĩ khai khoa Phan Thanh Giản, nhà bỏc học Trương Vĩnh Ký, Giỏo sư, Viện sĩ Trần Đại Nghĩa, Cố Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Hựng (nay là Thủ tướng Chớnh phủ), Cố Thủ tướng Chớnh phủ Vừ Văn Kiệt,... Truyền thống của vựng đất học đang tiếp tục được phỏt huy trong thời đại mới, thỳc đẩy cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ của địa phương.

Những thuận lợi trờn đó tạo điều kiện cho Vĩnh Long tiềm năng lớn để đẩy mạnh phỏt triển kinh tế, gúp phần tớch cực vào cụng cuộc xoỏ đúi, giảm nghốo, nõng cao đời sống của người dõn.

Những khú khăn:

Vĩnh Long khụng cú lợi thế về vốn, khoa học - cụng nghệ, nguồn nhõn lực cú kỹ thuật cao; kết cấu hạ tầng cũn nhiều bất cập,... Diện tớch đất nụng nghiệp ngày càng bị thu hẹp trước sự phỏt triển nhanh của quỏ trỡnh đụ thị hoỏ… Kinh tế tuy cú tăng trưởng khỏ, chuyển dịch đỳng hướng nhưng cũn những yếu tố chưa ổn định và vững chắc.

Việc quy hoạch và xõy dựng đụ thị, triển khai thực hiện quy hoạch cũn chậm, chưa theo kịp nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội địa phương.

Chương trỡnh nhà ở và phỏt triển mạng lưới đụ thị cũn chậm, điện phục vụ sản xuất cũn ớt. Hệ thống cấp nước tập trung phỏt triển chậm, xử lý nước thải sinh hoạt đụ thị, khu dõn cư tập trung, khu cụng nghiệp, chưa được đầu tư đỳng mức.

Một số vấn đề xó hội bức xỳc như tạo việc làm cho người cho người lao động, nhà ở cho người nghốo, người cú hoàn cảnh khú khăn,... thực hiện cũn chậm. Trong bối cảnh tỡnh hỡnh chung của cả nước hiện nay, Vĩnh Long cũng đang gặp phải những khú khăn, thỏch thức là do tỡnh hỡnh thế giới cú nhiều biến động, giỏ nguyờn, nhiờn, vật liệu liờn tục tăng, thiờn tai, dịch bệnh, lũ lụt… thường xuyờn đe dọa cỏc thành quả phỏt triển kinh tế - xó hội. Vỡ thế để tập trung khắc phục hậu quả này, nờn khụng cú điều kiện đầu tư phỏt triển.

Những khú khăn trờn gõy cản trở lớn đến việc phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh cũng như việc thực hiện cụng tỏc xoỏ đúi, giảm nghốo. Do đú cần tỡm

ra những giải phỏp tối ưu, để thực hiện cú hiệu quả đồng thời việc xoỏ đúi, giảm nghốo và phỏt triển kinh tế - xó hội nhanh, vững chắc.

Một phần của tài liệu Kết hợp xoá đói, giảm nghèo với phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn tỉnh Vĩnh Long (Trang 51 - 55)