Xõy dựng cỏc quan hệ sản xuất ở nụng thụn để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn, nhằm nõng cao thu nhập của dõn cư

Một phần của tài liệu Kết hợp xoá đói, giảm nghèo với phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn tỉnh Vĩnh Long (Trang 102 - 105)

- Khu vực III (Dịch Vụ) 21,14 18,55 29,35 21,

3.2.4.1.Xõy dựng cỏc quan hệ sản xuất ở nụng thụn để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn, nhằm nõng cao thu nhập của dõn cư

cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn, nhằm nõng cao thu nhập của dõn cư

Tiếp tục đẩy mạnh phỏt triển sản xuất nụng nghiệp toàn diện theo hướng sản xuất hàng hoỏ, bền vững, đạt năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao. Khẩn trương rà soỏt, bổ sung hoàn thiện và triển khai cỏc quy hoạch, nhất là quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch vựng sản xuất. Quy hoạch sản xuất nụng nghiệp trờn cơ sở bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, nhu cầu thị trường và lợi thế của tỉnh, trước mắt thực hiện tốt bố trớ sản xuất theo quy hoạch tổng quỏt của ngành nụng nghiệp, sớm hỡnh thành cỏc vựng sản xuất tập trung, chuyờn canh: lỳa chất lượng cao, vựng chuyờn canh cõy ăn trỏi, nuụi trồng thủy sản, hỡnh thành cỏc trang trại chăn nuụi tập trung quy mụ lớn, an toàn dịch bệnh. Xõy dựng mụ hỡnh sản xuất gắn với chế biến và tiờu thụ đối với một số sản phẩm mang tớnh đặc thự tại một số địa phương để thớ điểm và nhõn rộng.

Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế tạo tiền đề vật chất cho cụng nghiệp húa núi chung, cụng nghiệp chế biến núi riờng; đồng thời tạo sự tăng

trưởng và tớch lũy từ nụng nghiệp, nụng thụn, gúp phần ổn định chớnh trị - xó hội, nõng cao đời sống vật chất, tinh thần của dõn cư ở nụng thụn núi chung, trực tiếp giải quyết tại chỗ vấn đề xúa đúi, giảm nghốo nhanh, thiết thực và hiệu quả. Trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn cần tập trung chuyển dịch cơ cấu cõy trồng, vật nuụi, mựa vụ; bảo đảm tớnh cõn đối, hài hoà giữa trồng trọt với chăn nuụi, giữa ngành nghề truyền thống với xõy dựng cỏc cụm, khu cụng nghiệp, khu chế xuất hiện đại; hỡnh thành cỏc vựng kinh tế sản xuất hàng hoỏ tập trung. Phỏt triển ngành nghề, nhất là cỏc làng nghề truyền thống, giải quyết việc làm tại chỗ tăng thu nhập cho người dõn, chuyển dịch lao động nụng nghiệp sang khu vực cụng nghiệp, dịch vụ; cung cấp đủ lương thực, thực phẩm và nguyờn liệu cho cụng nghiệp, cú năng lực cạnh tranh và xuất khẩu. Từ đú, thu hỳt lao động nhàn rỗi giữa cỏc mựa vụ, giải quyết việc làm tại chỗ theo phương chõm “ly nụng bất ly hương”. Đẩy mạnh liờn minh cụng - nụng - trớ thức, núi rộng ra là nhà nước, nhà nụng, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp cựng liờn kết, hỗ trợ để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho nụng dõn phỏt triển kinh tế - xó hội, xúa đúi giảm nghốo theo hướng phỏt triển bền vững.

Hiện nay, đa phần hộ gia đỡnh nụng thụn ở Vĩnh Long là những hộ sản xuất nhỏ cỏ thể, chưa thiết lập được cỏc mối quan hệ trong sản xuất và lưu thụng, đang là cản trở sự phỏt triển nụng nghiệp theo hướng chuyờn canh trờn cơ sở ứng dụng cỏc tiến bộ khoa học - cụng nghệ và phỏt triển kinh tế nụng thụn, là một trong những nguyờn nhõn làm cho việc xoỏ đúi, giảm nghốo chưa được giải quyết một cỏch cơ bản. Vỡ vậy việc phỏt triển cỏc hỡnh thức kinh tế hợp tỏc giữa cỏc hộ trong cỏc vựng chuyờn canh để thực hiện sự liờn kết chặt chẽ với cỏc đơn vị cung ứng cỏc dịch vụ đầu vào và dịch vụ đầu ra của sản xuất nụng nghiệp. Tập trung đầu tư đẩy mạnh quỏ trỡnh đổi mới và nõng cao trỡnh độ cụng nghệ là điều kiện tiờn quyết trong cơ chế mới, ỏp dụng cụng

nghệ tiờn tiến vào sản xuất tạo ra những sản phẩm cú chất lượng cao, đủ sức cạnh tranh với thị trường trong điều kiện hội nhập. Nghiờn cứu ứng dụng cỏc kết quả cụng nghệ mới vào sản xuất, mạnh dạn cải tiến cỏc chi tiết phụ tựng mỏy múc phục vụ cơ giới húa nụng nghiệp, dịch vụ giao thụng. Nghiờn cứu ứng dụng sản xuất vật liệu xõy dựng mới cú chất lượng cao.

Đẩy nhanh quỏ trỡnh ứng dụng tin học trong quản lý và sản xuất. Đưa cụng nghệ thụng tin và ứng dụng vào quản lý và sản xuất là một dự ỏn trung tõm trong chương trỡnh nõng cao hiệu quả ứng dụng cụng nghệ mới. Đồng thời nõng cao nhận thức về việc cần thiết phải ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào sản xuất, tiến hành đào tạo nhõn lực cho cỏc lĩnh vực ngành nghề.

Tiếp tục đẩy mạnh kinh tế hợp tỏc với cỏc loại hỡnh khỏc nhau, đa dạng về đối tượng và quy mụ trờn cơ sở tụn trọng quyền tự nguyện, tự quyết định của người lao động, dõn chủ, cụng khai, cú hiệu quả trong hoạt động của hợp tỏc xó. Phỏt triển dịch vụ tư vấn về kế hoạch sản xuất, kinh doanh và tổ chức thường xuyờn việc cung cấp thụng tin kinh tế đến cỏc xó, cỏc hộ nghốo. Nhà nước sẽ hướng dẫn để cỏc cộng đồng nụng dõn ở cỏc địa phương chọn lựa, xỏc định cỏc loại sản phẩm, ngành nghề sản xuất cú thị trường tiờu thụ, cú hiệu quả để đầu tư phỏt triển.

Khuyến khớch phỏt triển cỏc hỡnh thức hỗ trợ chớnh thức và khụng chớnh thức của nụng dõn (nhúm tự hỗ trợ, nhúm dịch vụ xó hội, tớn dụng và tiết kiệm, tiếp thị, học tập và đào tạo, nhúm phụ nữ...) trở thành cỏc tổ chức hữu hiệu trong việc giỳp đỡ, bảo vệ, nõng cao khả năng tiếp cận của người dõn tới cỏc dịch vụ xó hội. Tăng vị thế của nụng dõn trong cỏc hợp tỏc xó nhằm nõng cao khả năng tiếp cận tớn dụng ngõn hàng, bảo hiểm, khuyến nụng, tăng khả năng tiếp thị cho người dõn nụng thụn.

Tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc hộ sản xuất kinh doanh tham gia vào thị trường. Khuyến khớch cỏc hộ kinh doanh sản xuất nhỏ chuyển dần thành cỏc doanh nghiệp quy mụ gia đỡnh, cỏc cụng ty cổ phần sản xuất tập trung quy mụ lớn.

Một phần của tài liệu Kết hợp xoá đói, giảm nghèo với phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn tỉnh Vĩnh Long (Trang 102 - 105)