Kinh nghiệm kết hợp xúa đúi, giảm nghốo với phỏt triển kinh tế xó hội ở tỉnh Súc Trăng

Một phần của tài liệu Kết hợp xoá đói, giảm nghèo với phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn tỉnh Vĩnh Long (Trang 42 - 45)

tế - xó hội ở tỉnh Súc Trăng

Súc Trăng là một tỉnh nghốo ở đồng bằng sụng Cửu Long, cú 80% hộ ở nụng thụn vựng sõu, vựng ven biển, 29,5% đồng bào Khmer cộng cư với cỏc dõn tộc khỏc. Cư dõn ở đõy đa số làm nghề nụng, tiểu thủ cụng nghiệp, nờn đời sống luụn gắn liền với đất đai. Súc Trăng cú 71 xó tương đối tập trung đồng bào Khmer, trong đú 54 xó đặc biệt khú khăn, được chương trỡnh 135 của Chớnh phủ trợ giỳp.

Thời gian qua, Súc Trăng tập trung cho xõy cơ sở hạ tầng thiết yếu, thực hiện cỏc chớnh sỏch phỏt triển kinh tế - xó hội, qua đú chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, đa dạng húa cõy trồng, vật nuụi phự hợp, thõm canh tăng vụ, nõng cao năng suất, từng bước tăng thu nhập, nõng cao đời sống mọi mặt, gúp phần xúa đúi, giảm nghốo. Súc Trăng đề ra mục tiờu xúa đúi, giảm nghốo đến năm 2010 là giảm tỷ lệ hộ nghốo xuống cũn 10% (theo tiờu chớ mới), khụng cũn hộ đúi, tăng nhanh số hộ khỏ và giàu. Mỗi năm sẽ giải quyết việc làm cho 20 - 21 ngàn lao động, nõng tỷ lệ thời gian sử dụng lao động ở khu

vực nụng thụn lờn 85%, nõng tỷ lệ đó qua đào tạo lờn 25%, và hệ thống cụng trỡnh cơ sở hạ tầng ở cỏc xó nghốo sẽ cơ bản đầy đủ.

Thực tế cho thấy, cải thiện điều kiện cơ sở hạ tầng nụng thụn là một trong những giải phỏp quan trọng tạo lực thỳc đẩy quỏ trỡnh xúa đúi, giảm nghốo. Sau 5 năm chuyển dịch cơ cấu nụng nghiệp, Súc Trăng đó nhanh chúng tỡm được vị thế riờng của mỡnh. Từ cỏc nguồn vốn Trung ương, tổ chức trong và ngoài nước, địa phương đó đầu tư trờn 1.131 tỷ đồng xõy dựng cơ bản trờn 1.000 cụng trỡnh ở nụng thụn. Cỏc cụng trỡnh này chủ yếu là mạng lưới giao thụng, đờ biển, đờ ngăn mặn, đờ sụng, ngăn mặn xổ phốn, chủ động nguồn nước phục vụ cho vựng lỳa trọng điểm với hơn 150.000 ha hai vụ và 30.000 ha nuụi tụm sỳ.

Sản xuất ở đõy đó từng quảng canh cải tiến đến bỏn thõm canh, ứng dụng cỏc thành tựu khoa học cụng nghệ vào nụng nghiệp theo hướng sản xuất hàng húa cú giỏ trị kinh tế cao, xuất khẩu, gắn vựng sản xuất nguyờn liệu với cụng nghiệp chế biến và thị trường tiờu thụ... Trong đú, Súc Trăng chuyển gần 37.000 ha đất trồng lỳa, vườn tạp hiệu quả kinh tế thấp sang mụ hỡnh sản xuất lỳa - tụm, lỳa - màu, tụm chuyờn canh, vườn... và cú 59.000 ha đất canh tỏc với giỏ trị sản xuất đạt trờn 30 triệu đồng/năm (chiếm 22,31% diện tớch đất nụng nghiệp), trong đú cú 27.000 ha đất canh tỏc với giỏ trị sản suất đạt từ 50 - 80 triệu đồng/ha/năm

Cho đến nay, tỷ lệ đúi nghốo ở Súc Trăng theo tiờu chuẩn mới cũn 25% tương đương với 58.868 hộ. Ở cỏc xó thuộc khu vực đặc biệt khú khăn, tỷ lệ đúi nghốo cũn trờn 32%. Để cỏc hộ được an cư, 5 năm qua, Súc Trăng đó xõy dựng và bàn giao 24.107 căn nhà cho người nghốo (3.182 căn nhà tỡnh nghĩa, 16.825 căn nhà tỡnh thương, 4.100 căn nhà đại đoàn kết) trị giỏ hơn 150 tỷ đồng. Trong số đú cú 7.281 hộ Khmer được hỗ trợ nhà ở thuộc Chương trỡnh 134 với tổng giỏ trị gần 50 tỷ đồng.

Để thay đổi tư duy, tập quỏn làm ăn của người dõn, gúp phần tạo động lực cho chương trỡnh xúa đúi, giảm nghốo, nhiều năm qua, Súc Trăng đó tớch cực đẩy mạnh việc tổ chức cỏc lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất cho nụng dõn nghốo, với sự tham gia tớch cực của Trung tõm Khuyến nụng, Khuyến ngư, Bảo vệ Thực vật và cỏc hội đoàn như Hội Nụng dõn, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niờn.

Nguồn vốn vay từ quỹ quốc gia về xúa đúi, giảm nghốo và việc làm đó được cung cấp tới cỏc hộ nghốo trong tỉnh, cựng với cỏc ngõn hàng thương mại đó đầu tư cho hàng chục ngàn hộ lượt vay phục vụ cho sản xuất với tổng số tiền trờn 200 tỷ đồng/năm.

Từ đú vựng nụng thụn đó cú nhiều mụ hỡnh tiờu biểu mang lại hiệu quả kinh tế cao, vừa gúp phần bảo vệ mụi trường, vừa đem lại việc làm, tăng thu nhập, như trồng lỳa kết hợp với nuụi tụm sỳ ở huyện Mỹ Xuyờn, Vĩnh Chõu cho thu nhập trờn 50 triệu đụng/ha. Hay mụ hỡnh lỳa - màu ở huyện Thạnh Trị, Mỹ Tỳ cho thu nhập 30 triệu đồng/ha. Mụ hỡnh đa canh VACR ở Kế Sỏch, Long Phỳ, mụ hỡnh chuyờn canh ở Vĩnh Chõu cú thu nhập từ 200 - 400 triệu đồng/ha.

Bờn cạnh cơ sở hạ tầng được tăng cường, cơ cấu kinh tế nụng nghiệp đang chuyển dịch đỳng hướng, chớnh sỏch đối với đồng bào Khmer hộ nghốo được quan tõm. Qua đú, đời sống vật chất, văn húa, tinh thần của nụng dõn được cải thiện. Một số hộ trung bỡnh vươn lờn khỏ, và tớch lũy được vốn để tỏi đầu tư sản xuất. Đến nay, Súc Trăng đó cú 85% hộ cú điện, 75% hộ cú nước sạch sử dụng, cú 208.000 hộ được cụng nhận là gia đỡnh văn húa ...

Với truyền thống đoàn kết cú từ lõu đời của ba dõn tộc Kinh, Hoa, Khmer được tiếp tục phỏt huy trong sản xuất và đời sống, làm cho mối quan hệ giữa cỏc dõn tộc nơi đõy ngày càng thắt chặt.

Chương 2

THỰC TRẠNG KẾT HỢP XOÁ ĐểI, GIẢM NGHẩO

VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở NễNG THễN TỈNH VĨNH LONG

2.1. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIấN VÀ XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐểI

NGHẩO VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở NễNG THễN VĨNH LONG

Một phần của tài liệu Kết hợp xoá đói, giảm nghèo với phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn tỉnh Vĩnh Long (Trang 42 - 45)