- Khu vực III (Dịch Vụ) 21,14 18,55 29,35 21,
3.2.3.3. Đẩy mạnh cỏc hoạt động trợ giỳp người nghốo phỏt triển sản xuất, chuyển giao cụng nghệ mới cho người nghốo
Thực tế, cho thấy vốn tạo ra việc làm cho người nghốo và cho gia đỡnh họ, từ đú tạo ra thu nhập, giỳp họ giải quyết được những nhu cầu cơ bản từng bước thoỏt ra khỏi đúi nghốo lạc hậu. Tiếp theo, vốn được tiếp tục đầu tư vào sản xuất để nõng cao hiệu quả của sản xuất, cải tiến kỹ thuật, ứng dụng những tiến bộ khoa học cụng nghệ vào sản xuất, nõng cao chất lượng sản phẩm làm tăng tớnh cạnh tranh của sản phẩm để tăng thu nhập, tạo điều kiện cho người nghốo cú tớch lũy.
Tuy nhiờn, đối với người nghốo, đỏp ứng được nhu cầu vốn đó là thiết yếu nhưng sử dụng nguồn vốn cú hiệu quả cũn cấp thiết hơn nhiều. Người nghốo thường ớt học, trỡnh độ khoa học cụng nghệ hầu như khụng cú, kinh nghiệm làm ăn, cỏc mối quan hệ xó hội đều hạn chế. Đặc biệt là những hộ nghốo trong đồng bào dõn tộc Khmer, mặc dự dõn số người dõn tộc Khmer trong tỉnh chỉ chiếm (2,12%) so với tổng số dõn trong toàn tỉnh, với 4.859 hộ, song lại cú tới 2.454 hộ nghốo, chiếm 50,50% so với hộ dõn tộc Khmer trong toàn tỉnh (theo kết quả khảo sỏt mức sống hộ gia đỡnh của Cục thống kờ tỉnh thỡ mức chờnh lệch giữa dõn tộc kinh với dõn tộc Khmer gấp 1,9 lần). Phần lớn những hộ nghốo trong đồng bào dõn tộc Khmer khụng biết cỏch xoay chuyển đồng vốn, khụng biết đầu tư vào đõu và khụng biết cỏch thức hạch toỏn làm ăn sao cho cú lói. Nhiều trường hợp người nghốo vay vốn mua bũ, mua heo về nuụi, khi đến thời hạn trả tiền thỡ bỏn bũ, heo đi, chỉ đủ trả số vốn vay ban đầu. Đõy là chưa kể đến những trường hợp người nghốo vay vốn khụng phải để đầu tư làm ăn mà vỡ họ quỏ nghốo nờn đồng vốn họ vay được cũn bị lạm dụng để giải quyết nhu cầu ăn và một phần nhỏ cho nhu cầu ở, chữa bệnh, học hành của con cỏi. Một bộ phận nhỏ cũn sử dụng đồng vốn vay ớt ỏi và khú nhọc vào cỏc tệ nạn như rượu chố, chi tiờu khụng hợp lý... Do đú, cần đặc biệt quan tõm đến đồng bào dõn tộc Khmer, Tỉnh phải cú chớnh sỏch riờng và kế hoạch cụ thể để hỗ trợ kịp thời cỏc đối tượng này: về vốn, đất sản xuất, hướng dẫn họ cỏch thức, phương phỏp làm ăn, thay đổi tập tục lạc hậu
trong sinh hoạt và sản xuất, đõy là vấn đề cốt lừi nõng cao đời sống hộ nghốo trong đồng bào dõn tộc Khmer.
Tập trung phỏt triển và nõng cao chất lượng cỏc dịch vụ đào tạo và khuyến nụng. Đầu tư kinh phớ khuyến nụng vào cỏc vựng khú khăn để bảo đảm cho người nghốo và đồng bào dõn tộc Khmer được hưởng chất lượng dịch vụ khuyến nụng. Tổ chức thường xuyờn việc cung cấp thụng tin về ỏp dụng giống mới, hướng dẫn kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất, giới thiệu cỏc mụ hỡnh tiờn tiến, kinh doanh giỏi và cỏch làm ăn mới cú hiệu quả của cỏc hộ nghốo... Chỳ trọng đào tạo cỏn bộ làm cụng tỏc khuyến nụng là phụ nữ, người địa phương và biết tiếng dõn tộc.
Tiếp tục phỏt huy hỡnh thức tuyờn truyền giữa Đài Phỏt thanh - Truyền hỡnh Vĩnh Long với cỏc trường đại học, cỏc viện nghiờn cứu, cỏc nhà nghiờn cứu và quản lý, cỏn bộ kỹ thuật... thực hiện nhiều chương trỡnh “chuyện nhà nụng” đõy là chương trỡnh rất hiệu quả, hướng dẫn chia xẻ và trao đổi kinh
nghiệm trong sản xuất, giỳp nụng dõn hiểu biết thờm kiến thức về khoa học kỹ thuật tăng năng suất cõy trồng, vật nuụi, nhằm nõng cao thu nhập và giảm nghốo.
Thụng qua cỏc lớp tập huấn tại ấp, khúm và địa phương; hội nghị đầu bờ; chương trỡnh quản lý dịch hại tổng hợp; xõy dựng mụ hỡnh trỡnh diễn; sử dụng cỏc tờ rơi; quảng cỏo, phỏt hành tài liệu để phổ biến kiến thức cho nhõn dõn, nhất là cỏc đối tượng nghốo. Phỏt huy tốt cỏc Bưu điện Văn hoỏ, nhà Văn hoỏ xó tạo mọi điều kiện về sỏch, bỏo, tạp chớ...hướng dẫn kiến thức về phỏp luật, hướng dẫn khoa học trong trồng trọt và chăn nuụi, sinh hoạt đời sống,...Thực hiện cú hiệu quả cỏc dịch vụ trợ giỳp phỏp lý cho người nghốo về thủ tục vay vốn, chế độ chớnh sỏch ưu tiờn miễn giảm,...
Đẩy mạnh việc nghiờn cứu ứng dụng và chuyển giao khoa học cụng nghệ cho sản xuất, coi đõy là khõu đột phỏ quan trọng nhất để nõng cao hiệu quả sản xuất, chỳ trọng nghiờn cứu và phỏt triển cụng nghệ thớch hợp, nhất là cỏc loại giống cõy trồng vật nuụi cú năng suất, chất lượng và giỏ trị cao, đổi
mới kỹ thuật canh tỏc trong sản xuất, đầu tư cho cụng nghệ chế biến và cụng nghệ sau thu hoạch.
Giỳp người dõn từng bước nhận thức được vai trũ trỏch nhiệm của mỡnh trong việc tham gia thực hiện chương trỡnh giảm nghốo, tập dần cho người nghốo cú khả năng tự vươn lờn, thay đổi tập quỏn làm ăn phự hợp với yờu cầu thời kỳ hội nhập để thoỏt nghốo, hoà nhập cựng cộng đồng. Thực hiện tốt quy chế dõn chủ ở cơ sở với phương chõm “dõn biết, dõn bàn, dõn làm, dõn kiểm tra” giỳp cho người dõn tham gia tốt trong cỏc hoạt động của chương trỡnh phỏt triển kinh tế và giảm nghốo ở địa phương.